Câu 9: Vào mùa đông các loại mỡ động vật ( heo, bò, … ) bị đông lại. Khi đun thì mỡ chảy lỏng và nếu tiếp tục đun quá lửa thì mỡ sẽ khét. Hãy xác định hiện tượng vật lí và hóa học trong quá trình trên.
Câu 10: Một em học sinh làm 3 thí nghiệm với chất rắn Natri bicacbonat (NaHCO3):
Thí nghiệm 1: Hòa tan một ít thuốc muối rắn trên vào nước được dung dịch trong suốt.
Thí nghiệm 2: Hòa tan một ít thuốc muối rắn trên vào nước chanh hoặc giấm thấy sủi bọt mạnh.
Thí nghiệm 3: Đun nóng một ít chất rắn trên trong ống nghiệm, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí làm đục nước vôi trong.
Theo em trong những thí nghiệm trên:
a. Thí nghiệm nào là sự biến đổi hóa học? Thí nghiệm nào là sự biến đổi vật lý?
b. Thí nghiệm nào có xảy ra phản ứng hóa học? Tại sao em biết?
Câu 11: Trước khi bỏ than vào lò đốt người ta luôn đập nhỏ vừa phải.
a. Hãy giải thích tại sao phải làm như vậy?
b. Hãy viết phương trình chữ của phản ứng trên, biết trong thành phần của than có cacbon. Khi cháy, cacbon hóa hợp với khí oxi tạo khí cacbon đioxit.
c. Dấu hiệu nào cho biết có phản ứng hóa học xảy ra?
Câu 9: Vào mùa đông các loại mỡ động vật ( heo, bò, … ) bị đông lại. Khi đun thì mỡ chảy lỏng và nếu tiếp tục đun quá lửa thì mỡ sẽ khét. Hãy xác định hiện tượng vật lí và hóa học trong quá trình trên.
hiẹn tuọng vật lí Vào mùa đông các loại mỡ động vật ( heo, bò, … ) bị đông lại. Khi đun thì mỡ chảy lỏng
hiện tượng hoáhọc :
nếu tiếp tục đun quá lửa thì mỡ sẽ khét
Câu 10: Một em học sinh làm 3 thí nghiệm với chất rắn Natri bicacbonat (NaHCO3):
Thí nghiệm 1: Hòa tan một ít thuốc muối rắn trên vào nước được dung dịch trong suốt. (vậy lí0
Thí nghiệm 2: Hòa tan một ít thuốc muối rắn trên vào nước chanh hoặc giấm thấy sủi bọt mạnh. (hoáhọc) (vì có khí thoát ra)
Thí nghiệm 3: Đun nóng một ít chất rắn trên trong ống nghiệm, màu trắng không đổi nhưng thoát ra một chất khí làm đục nước vôi trong. (hoá học) (vig khí làm đục nước vôi trong)
Theo em trong những thí nghiệm trên:
a. Thí nghiệm nào là sự biến đổi hóa học? Thí nghiệm nào là sự biến đổi vật lý?
b. Thí nghiệm nào có xảy ra phản ứng hóa học? Tại sao em biết?
Câu 11:
a) Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào lò đốt để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi. Dùng que lửa châm để làm tăng nhiệt độ của than, quạt mạnh để thêm đủ oxi. Khi than bén cháy thì đã có phản ứng hóa học xảy ra.
Chú ý: than cần đập vừa nhỏ, nếu quá nhỏ thì các mảnh than xếp khít nhau làm hạn chế việc thông thoáng khí khiến than khó cháy.
b) Phương trình chữ phản ứng:
Than + oxi t0⟶⟶t0 cacbon đioxit
có khí thoát ra than cháy sáng>