Câu 9: Giá của vecto lực là
A.đoạn thẳng mang véc tơ lực
B. đoạn thẳng vuông góc với véc tơ lực
C. đường thẳng vuông góc với véc tơ lực
D. đường thẳng mang véc tơ lực
Keg : D
Giá của vecto lực là đường thẳng mang vectơ lực
Câu 9: Giá của vecto lực là
A.đoạn thẳng mang véc tơ lực
B. đoạn thẳng vuông góc với véc tơ lực
C. đường thẳng vuông góc với véc tơ lực
D. đường thẳng mang véc tơ lực
Keg : D
Giá của vecto lực là đường thẳng mang vectơ lực
Câu 2: Một lực được biểu diễn bằng
A. 1 đường thẳng
B. 1 đoạn thẳng
C. 1 mũi tên
D. một vecto
Câu 7: Nhận định nào sau đây là " sai " khi nói về các đặc điểm của lực và phản lực
A. Lực và phản lực luôn xuất hiện thành từng cặp ( xuất hiện hoặc mất đi đồng thời )
B. Lực và phản lực cùng tác dụng theo một đường thẳng, cùng độ lớn nhưng ngược chiều ( 2 lực như vậy là 2 lực trực đối )
C. Lực và phản lực không cân bằng nhau ( vì chúng đặt vào 2 vật khác nhau )
D. Cặp lực và phản lực là hai lực khác nhau
Câu 5: một chất điểm chịu tác dụng của ba lực cân bằng khi hợp lực của hai lực có
A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
C. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
D. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3
Câu 12: cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16N; F2 = 12N. Cho độ lớn của hợp lực là 20N. Góc giữa hai lực là
A. 0
B. 60o
C. 90o
D. 120o
Dạng 1: Lí thuyết về định luật Newton
Câu 16: Một vật chuyển động thẳng với vận tốc v→ ko đổi, tác dụng vào vật nhiều lực có phương khác nhau sao cho hợp lực của chúng bằng 0, thì chuyển động của vật sẽ như thế nào ?
A. vật dừng lại ngay
B. vật chuyển động chậm dần đều với vận tốc ban đầu là v
C. vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu là v
D. vật chuyển động thẳng đều với vận tốc là v
Câu 8: Một vật có khối lượng 3kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 2m/s thì chịu tác dụng của một lực 9N cùng hướng với hướng chuyển động. Vật sẽ chuyển động 10m tiếp theo trong thời gian là
A. 10s
B. 4s
C. 1,6s
D. 2s
Câu 11: Một chất điểm chịu tác dụng của đồng thời hai lực cùng độ lớn 20N, góc hợp bởi hai lực là 120o. Hợp của hai lực trên
A. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60o
B. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 60o
C. F = 20N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o
D. F = 20√3 N; ( F➝ ; F1 ➝ ) = 120o
Câu 19: Chọn phát biểu sai. Lực ma sát nghỉ
A. có hướng ngược hướng của thành phần lực song song với mặt tiếp xúc
B. có độ lớn bằng độ lớn của thành phần lực song song với mặt tiếp xúc
C. có phương song song với mặt tiếp xúc
D. là 1 lực luôn có hại
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực ma sát ?
A. lực ma sát trượt chỉ xuất hiện khi vật này trượt trên bề mặt của vật khác
B. hướng của lực ma sát trượt ngược với hướng chuyển động của vật
C. lực ma sát lăn tỉ lệ vớ áp lực do vật tác dụng lên mặt tiếp xúc
D. viên gạch nằm yên trên mặt phẳng nghiêng ko chịu tác dụng của lực ma sát