A tác dụng với NaOH dư không có khí bay ra
=> Trong A không có NH4NO3
\(n_{H_2O}=\dfrac{18}{18}=1\left(mol\right)\)
=> nHNO3 = 2 (mol)
A tác dụng với NaOH dư không có khí bay ra
=> Trong A không có NH4NO3
\(n_{H_2O}=\dfrac{18}{18}=1\left(mol\right)\)
=> nHNO3 = 2 (mol)
Cho m gam hỗn hợp X gồm (Zn, Fe) tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được ddA và hỗn hợp khí (NO, NO2). Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được chất rắn B, nung chất rắn B trong chân không đến khối lượng không đổi được 16 gam chất rắn C. Khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
Cho 1 mol Fe, 0,6 mol Zn tác dụng hết với dung dịch HNO3, sau phản ứng chỉ thu được dung dịch A (chỉ chứa 2 muối) và hỗn hợp khí G gồm ( 0,1 mol N2, 0,2 mol NO, 0,2 mol NO2, 0,3 mol N2O). Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
Cho 8,4 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO3 thu được dung dịch A (chỉ chứa một muối) và 1 khí NO thoát ra, khối lượng nước tăng lên 3,6 gam. Khối lượng muối có trong dung dịch A là
Cho m gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và khí NO duy nhất thoát ra. Đemcô cạn dung dịch A và nung đến khối lượng không đổi thì thu được 8 gam một chất rắn. Giá trị của m là
2.Cho hỗn hợp gồm a mol FeS2 và 0,06 mol Cu2S tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch A (chứa 2 muối sunfat) và V lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất. Cho dung dịch A tác dụng với BaCl2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
Cho 14,4 gam FeO tác dụng với dung dịch HNO3 thu được dung dịch A (chỉ chứa 1 muối) và khí NO. Lấy dung dịch A tác dụng hết với NaOH dư, thu được kết tủa, nung kết tủa đến khối lượng không đổi thí thu được m gam chất rắn. Giá trị m là
Cho 7,04 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và V lít khí NO duy nhất thoát ra (đktc). Cô cạn dung dịch A và đen nung đến khối lượng không đổi thì thu được 6,608 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của V là
Cho 7,04 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và V lít khí NO duy nhất thoát ra (đktc). Cô cạn dung dịch A và đen nung đến khối lượng không đổi thì thu được 6,608 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của V là
Bài 1: Cho 2.28 gam CS2 vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B (biết NO là sản phẩm khử duy nhất). Cho toàn bộ B vào dung dịch chứa 0.1 mol NaOH rồi cô cạn được bao nhiều gam chất rắn?
Bài 2: Cho 0,15 mol NO2 tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được dung dịch X. Axit hóa X bằng dung dịch H2SO4 dư rồi thêm bột Cu dư vào, giả thiết chỉ tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng Cu và thể tích khí NO?