Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:
\(F_A=P-F=12-7=5N\)
Thể tích vật: \(F_A=d\cdot V\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{5}{10000}=5\cdot10^{-4}m^3=500cm^3\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:
\(F_A=P-F=12-7=5N\)
Thể tích vật: \(F_A=d\cdot V\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{5}{10000}=5\cdot10^{-4}m^3=500cm^3\)
móc vật A vào lực kế treo ngoài không khí thì lực kế chỉ 40N,khi nhúng vào trong nước thì lực kế chỉ 25N.Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 a)khi nhúng vật vào trong chất lỏng có các lực nào tác dụng lên vật?các lực anỳ có phương và chiều như thế nào? b)tính lực đẩy Ac-si-mét của nước lên vật?tính thể tích của vật
treo một vật vào lực kế và đặt ở ngoài không khí thấy lực kế chỉ 13,5N vẫn treo vật bằng lực kế nhưng nhúng vật chùm hoàn toàn trong nước thì thấy lực kế chỉ 8,5N hãy tính a. lực đẩy acsimet tác dụng lên vật b. xác định thể tích của vật c. vật đã cho làm bằng chất gì cho biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m^3, nhôm là 27000N/m^3 , sắt là 78000N/m^3 giúp giúp mai e thi r ạ
Bài 3: Treo 1 vật rắn không thấm nước vào lực kế, khi ở ngoài không khí, lực kế chỉ 1,5N, khi nhúng chìm vào trong nước thì lực kế giảm đi 0,2N.
a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.
b) Tính trọng lượng riêng của vật
1. Một vật kín bằng kim loại có thể tích là 100 cm3, trọng lượng của vật là3N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000 N/m3.
a) Tính độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi nhúng vật chìm thể tích vào nước.
b) Treo vật vào lực kế rồi nhúng vật chìm hoàn toàn vào trong nước. Tính số chỉ lực kế.
2. Viết công thức tính vận tốc. Nêu rõ các đại lượng đơn vị trong công thức?
3. Nêu 2 ví dụ mô tả về lực đẩu Acsimet.
1 vật treo vào lực kế lực kế chỉ 10N nhúng vật chìm trong nước lực kế chỉ 8N a)sác định sddooj lớn của lực đẩy acsimet của nước tác dụng lên vật b) nhúng vật trong chấy lỏng khác tỉ số chỉ lực kế 6,8N tính độ lớn của chất lỏng khác tác dụng lên vật c) tính trọng lượng riêng của chấy lỏng khác biết được nước =10000N/m³
trọng lượng của vật là 50n . khi nhúng chìm vật trong nước ta đo được trọng lượng thời điểm đó là 20N. Tính lực đẩy Acsimet
câu 15: một vật A chìm ở độ sâu 160m.
a. tính áp suất tác dụng lên vật A biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
b. Vật B cũng chìm trong nước và chụi áp suất là 800000N/m2. Vật A hay vật B gần mặt nước hơn.
: Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng chìm trong nước. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy Ác si met tác dụng lên thỏi đó lớn hơn.
B. Thép có trọng lượng riêng lớn hơn nhôm nên thỏi thép chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met lớn hơn.
C. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met như nhau vì chúng cùng được nhúng trong nước như nhau.
D. Hai thỏi nhôm và thép đều chịu tác dụng của lực đẩy Ác si met như nhau vì chúng chiếm thể tích trong nước như nhau.