Câu 14: Trên thế giới có các lục địa:
A. Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
B. Á, Âu, Mĩ, Phi, Ôx-trây-li-a, Nam Cực.
C. Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Cực.
D. Phi, Mĩ, Ôx-trây-li-a và Đại dương, Nam Cực, Bắc Cực.
* Trắc nghiệm :
C1: Tại sao sản lượng lương thực tăng mà bình quân lương thực giảm?
a. Sản lượng tăng chậm b. Dân số tăng nhanh c. Sản lượng tăng nhanh d. Dân số tăng chậmC2: Diện tích hoang mạc chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích đất nổi thế giới?
a. 1/2 b.1/3 c.1/4 d. 2/3C3: Ở môi trường hoang mạc, sản xuất nông nghiệp của con người diễn ra ở đâu?
a. Ven biển b.Trong các ốc đảo c.Trên cát d.Nơi có mưaC4: Đới lạnh nằm trong khoảng vị trí nào?
a. Chí tuyến Bắc - Vòng cực Bắc b. Chí tuyến Nam - Vòng cực Nam c. Vòng cực Bắc - Cực Bắc d. Vòng cực Nam - cực NamC5: Hai vấn đề bức xúc nhất đới lạnh là:
a.Khí hậu - tài nguyên b. Tài nguyên - Nhân lực c.Nhân lực - Khoa học d.Khoa học - môi trườngCâu 36: Đại dương có diện tích lớn nhất là
A. Ấn Độ Dương. B. Thái Bình Dương.
C. Bắc Băng Dương. D. Đại Tây Dương.
Câu 37: Tỉ lệ tử vong của trẻ em thường rất thấp và chỉ số phát triển con người từ 0,7 đến gần bằng 1 là các nước có thu nhập bình quân đầu người:
A. Trên 20 000 USD/năm. B. Từ 1 000 đến 5 000 USD/năm.
C. Từ 5 001 đến 10 000 USD/năm. D. Từ 10 001 đến 20 000 USD/năm.
Câu 38: Châu lục có diện tích lớn nhất là
A. Châu Mỹ. B. Châu Á. C. Châu Âu. D. Châu Phi.
Câu 16: Mật độ dân số là
A. số dân sinh sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ.
B. dân số trung bình của các địa phương trong nước.
C. số dân trung bình sinh sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ.
D. số diện tích trung bình của một người dân.
Tại sao Châu Phi là châu lục nóng, có diện tích hoang mạc lớn nhất thế giới?
Câu 6. Mật độ dân số là:
A. số dân sinh sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ.
B. số diện tích trung bình của một người dân.
C. dân số trung bình của các địa phương trong nước.
D. số dân trung bình sinh sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ.
Câu 7. Năm 2019, dân số Việt Nam khoảng 96,2 triệu người, với diện tích là 331212km2. Vậy mật độ dân số trung bình của nước ta là
A. 290 người/km2.
B. 291 người/km2.
C. 315 người/km2.
D. 375 người/km2
Câu 8. Các loài sinh vật thích nghi được môi trường hoang mạc có:
A. Lạc đà, linh dương, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
B. Lạc đà, linh trưởng, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
C. Lạc đà, hươu, nai, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
D. Lạc đà, voi, sư tử, bò sát, côn trùng, đà điểu... cây bụi gai, xương rồng, chà là.
Câu 9. Châu Phi có những loại khoáng sản chủ yếu:
A. Vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng và phốt phát.
B. Dầu mỏ, khí đốt, đồng, vàng, kim cương và manga.
C. Vàng, kim cương, chì, đồng, sắt, apatit và uranium.
D. Dầu mỏ, vàng, đồng, kim cương, apatit và sắt.
Câu10. Sông dài nhất châu Phi là:
A. Nin.
B. Ni-giê.
C. Dăm-be-di.
D. Công-gô.
Châu Phi rất ít vịnh biển, đảo và bán đảo vì sao ?
A/ Có đường Xích đạo đi qua gần giữa.
B/ Đại bộ phận diện tích nằm giữa 2 đường chí tuyến.
C/ Đường bờ biển ít bị chia cắt.
D/ Châu Phi có nhiều hoang mạc.
Câu 29. Ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm:
A. Nhỏ hơn vật
B. Bằng vật
C. Lớn hơn vật
D. Bằng nửa vật
Câu 30. Người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi ở phía trước người lái ô tô, xe máy là vì:
A. Ảnh của các vật trong gương cầu lồi lớn hơn vật
B. Ảnh của vật trong gương cầu lồi gần mắt hơn
C. Nhìn rõ hơn
D. Vùng quan sát được trong gương cầu lồi lớn hơn
Câu 31. Hiện tượng ánh sáng khi gặp mặt gương phẳng bị hắt lại theo một hướng xác định là hiện tượng:
A. Tán xạ ánh sáng
B. Khúc xạ ánh sáng
C. Nhiễu xạ ánh sáng
D. Phản xạ ánh sáng
Câu 32. Tại sao trong lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà không dùng một bóng đèn lớn? Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Để cho lớp học đẹp hơn.
B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.
C. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
D. Để học sinh không bị chói mắt.
Câu 33. Chiếu một tia sáng lên gương phẳng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 800. Giá trị của góc tới là:
A. 400 B. 200
C. 600 D. 800
Câu 34. Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 600. Góc phản xạ bằng:
A. 300 B. 450
C. 600 D. 150
Câu 35. Khi tia tới vuông góc với mặt gương phẳng thì góc phản xạ có giá trị bằng:
A. 900 B. 1800
C. 00 D. 450