Câu hỏi:Trong các câu sau, câu nào là phủ định biện chứng?
Trả lời:A. Dùng thuốc nổ đánh bắt cá.
Câu hỏi:Trong các câu sau, câu nào là phủ định biện chứng?
Trả lời:A. Dùng thuốc nổ đánh bắt cá.
Câu 51. Trong các câu sau, câu nào là phủ định siêu hình?
A. Nhà nước phong kiến ra đời từ xã hội chiếm hữu nô lệ.
B. Hạt thóc nẩy mầm.
C. Dịch cúm gia cầm làm gà chết.
D. Kế thừa những truyền thống văn hóa của xã hội cũ.
Câu 39: Trong các câu dưới đây, câu nào là vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
B. Thực tiễn là mục tiêu của nhận thức.
C. Thực tiễn là cái đích của nhận thức.
D. Thực tiễn là tiêu chí của nhận thức.
Câu 3: Trong các hoạt động thực tiễn, hoạt động nào là cơ bản nhất, quyết định các hoạt động
khác?
A. Hoạt động văn hóa – nghệ thuật. B. Hoạt động chính trị - xã hội
C. Hoạt động thực nghiệm khoa học D. Hoạt động sản xuất vật chất.
chúng ta luôn đổi mới phương pháp học tập . theo em đây có phải là yêu cầu của phủ định biện chứng không ? vì sao
Có ý kiến cho rằng con người trong bất kỳ hoàn cảnh nào, bất kỳ thời đại nào đều luôn luôn đấu tranh , khao khát đi tìm chân lý đúng đắn cho cá nhân mình và xã hội loài người. Bằng kiến thức đã học hãy chứng mình câu nói trên trong 7 đến 10 câu.
(Tham khảo bài 7 + 9 GDCD 10)
Câu 42: Chỉ có đem những tri thức thu được kiểm nghiệm qua thực tiễn mới đánh giá đươc tính đúng đắn hay sai lầm của chúng. Thể hiện vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Câu 8. Việc làm nào dưới đây không phải là hoạt động sản xuất vật chất?
A. Sáng tạo máy bóc hành tỏi. B. Nghiên cứu giống lúa mới.
C. Chế tạo rô-bốt làm việc nhà. D. Quyên góp ủng hộ người nghèo.
Câu 43: Câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Là nói đến vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Câu 44: Nguyên lí giáo dục: “Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội”. Là nói đến vai trò nào của thực tiễn đối với nhận thức?
A. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.
B. Thực tiễn là động lực của nhận thức.
C. Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí.
D. Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
Câu 45: Những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội là
A. lao động.
B. thực tiễn.
C. cải tạo.
D. nhận thức.
Câu 5. Nhận thức được tạo nên do sự tiếp xúc trực tiếp của các cơ quan cảm giác với sự vật, hiện tượng, đem lại cho con người hiểu biết về các đặc điểm bên ngoài của chúng là giai đoạn nhận thức nào dưới đây?
A. Nhận thức lí tính. B. Nhận thức cảm tính.
C. Nhận thức biện chứng. D. Nhận thức siêu hình.