giải
đổi \(50cm^3=0,00005m^3\)
lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên khối sắt
\(Fa=d_n.v=10000.0,00005=0,5\left(N\right)\)
vậy........
giải
đổi \(50cm^3=0,00005m^3\)
lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên khối sắt
\(Fa=d_n.v=10000.0,00005=0,5\left(N\right)\)
vậy........
Một khối gỗ hình lập phương ko thấm nước có cạnh 20 cm thả vào trong nước.
a) Tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nước.
b) Đặt chồng lên khối gỗ thữ nhất một khối hỗ thứ hai giống khối gỗ thứ nhất. Tìm lực mà các khối gỗ tác dụng lên nhau?
Biết khối lượng riêng của gỗ = 600kg/m3, của nước = 1000kg/m3, chất lỏng có thể thấm vào vùng tiếp xúc giữa 2 khối gỗ và mặt trên của gỗ song song vs mặt nước.
Một bình nhiệt lượng kế = nhôm đựng nước có khối lượng tổng công = 1,2 kg. Khi nhận 1 nhiệt lượng 86 kJ, nhiệt độ của bình và nước tăng thêm 50oC. Tính khối lượng của bình nhôm và nước. Biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K
GIÚP MIK VỚI MAI MIK CẦN RÙI>_<. THANKS
năng suất toả nhiệt của củi khô là 10.106 J/kg. nhiệt dung riêng và khối lượng riêng của nước lần lượt là 4 200 J/kg. độ và 1 000 kg/m3 . Biết rằng lượng năng lượng bị mất mát cho môi trường xung quanh và bình hấp thu là 80%. Như vậy khối lượng củi khô cần dùng để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ 27o C là bao nhiêu gam ?
mn giải giúp mình với ạ:
Một quả cầu bằng thủy tinh rỗng có khối lượng 2kg, trong đó chứa 2 lít nước. Khi thả quả cầu vào nước nó nằm cân bằng trong đó (lơ lửng trong nước). Tính thể tích và bán kính của hình cầu thủy tinh đó. Biết rằng khối lượng riêng của nước, thủy tinh lần lượt là Dnước=1000kg/m^3; Dthủy tinh=2300kg/m^3, công thức tính thể tích hình cầu là V=4/3.\(\pi\).R^3 (R là bán kính hình cầu).
Một bình hình trụ có bán kính đáy R1= 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2= 10cm ở nhiệt độ t2= 40oC vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu.
Cho khối lượng riêng của nước D1= 1000kg/m3 và của nhôm D1= 2700kg/m3, nhiệt dung riêng của nước C1= 4200J/kg.K và của nhôm C2= 880J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường.
a. Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt.
b. Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t3= 15oC vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của dầu D3= 800kg/m3 và C3= 2800J/kg.K.
Xác định: Nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt? Áp lực của quả cầu lên đáy bình?
Bỏ một cục nước đá đang tan vào một nhiệt lượng kế chứa 1,5 kg nước ở 300C . Sau khi có cân bằng nhiệt người ta mang ra cân lại, khối lượng của nó chỉ còn lại 0,45 kg. Xác định khối lượng cục nước đá ban đầu. Biết cnước = 4200 J/kg.độ ; \(\lambda\)nước đá = 3,4.105 J/kg. (Bỏ qua sự mất mát nhiệt)
Một bình nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng m=150 g, chứa m1=350 g nước ở nhiệt độ t=250C.
a. Thêm vào bình một khối lượng nước là m2 ở nhiệt độ t1=70C. khi cân bằng nhiệt ta thấy nhiệt độ của nước trong bình t2=100C. Tính m2?
b. Sau đó thả vào bình một lượng nước đá có khối lượng m3 ở nhiệt độ t3=-100C. Khi cân bằng nhiệt ta thấy trong bình còn lại 200 g nước đá chưa tan. Tính m3=?. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường
Trong một bình chứa m1=2kg nước ở nhiệt độ = 25oC, ngừi ta thả vào bình m2= 6kg nước đá ở nhiệt độ -20oC. Hãy tính nhiệt độ khi cân bằng và khối lượng nước và đá khi có cân bằng nhiệt.
một vật rắn ở nhiệt độ 150 độ C được thả vào một bình nước thì làm cho niệt độ của nước tăng từ 20 độ C lên 50 độ C. nếu cùng với vật trên ta thả thêm một vật như thế ở nhiệt độ 100 độ c thì nhiệt độ của lượng nước đó bằng bao nhiêu ? giả thiết chỉ có trao đổi nhiệt giữa vật và nước , bỏ qua sự trao mất mát nhiệt của hệ
Bạn nào có đề khảo sát toán văn 9 ko cho mk xin đề với, mk đang cần gấp. Thanks mn nhiều