Bạn kiểm tra lại đề nhé, phải dùng biến khác để làm câu lệnh gán sau do mới được những kết quả đó (A,B,C,D) (ví dụ t:=t*a;). Theo đề kết quả cuối cùng sẽ là a:=a*a=2*2=4.
Bạn kiểm tra lại đề nhé, phải dùng biến khác để làm câu lệnh gán sau do mới được những kết quả đó (A,B,C,D) (ví dụ t:=t*a;). Theo đề kết quả cuối cùng sẽ là a:=a*a=2*2=4.
Giả sử biến mảng A có 5 phần tử và giá trị của các phần tử lần lượt là 3,7,6,1,9. Khi thực hiện câu lệnh sau: tb := 0; For i := 1 to 5 do tb := tb + A[i]; Giá trị của biến tb là bao nhiêu? A. 25 B.26 C.27 D.28
A. Phần trắc nghiệm: Hãy chọn một đáp án đúng nhất
Câu 1. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây được viết đúng?
A. for i:= 4 to 1 do writeln(‘A’); B. for i= 1 to 10 writeln(‘A’);
C. for i:= 1 to 10 do writeln(‘A’); D. for i to 10 do writeln(‘A’);
Câu 2. Trong câu lệnh lặp: For i := 1 to 10 do j:= j + 2; write( j );
Khi kết thúc câu lệnh lặp trên, câu lệnh write( j ); được thực hiện bao nhiêu lần?
A. 10 lần B. 5 lần C. 1 lần D. Không thực hiện.
Câu 3. Cho đoạn chương trình: J:= 0;
For i:= 1 to 5 do J:= j + i;
Sau khi thực hiện đoạn chương trình trên, giá trị của biến j bằng bao nhiêu?
A. 12 B. 22 C. 15 D. 42.
Câu 4. Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng?
A. S:=1; B. i:=0; S:=1;
While S<10 do write(S); while s<10 do S:=S+i; i:=i+1;
C. n:=2; while n<5 do write(‘A’); D. Cả A và B.
Câu 5. Khi thực hiện đoạn chương trình sau: n:=1; T:=50;
While n < 20 do begin n:= n+5; T:=T- n end;
Hãy cho biết giá trị của biến T bằng bao nhiêu?
A. 14 B. 15 C. 16 D. 17
Câu 6. Khai báo biến mảng: A : array[1..7] of real;. Sử dụng câu lệnh For i:= 1 to 5 do readln(A[i]); để gán giá trị cho các phần tử trong biến A từ bàn phím, ta sẽ nhập được bao nhiêu giá trị?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 7. Trong câu lệnh khai báo biến mảng, phát biểu nào sau đây đúng:
A. Chỉ số đầu và chỉ số cuối là 2 số nguyên. B. Chỉ số đầu chỉ số cuối.
C. Kiểu dữ liệu có thể là integer hoặc real. D. Cả ba ý trên.
Câu 8. Giả sử biến mảng A có 5 phần tử và giá trị của các phần tử lần lượt là 1, 4, 7, 2, 6. Khi thực hiện câu lệnh sau: tb:= 0; For i:= 1 to 5 do tb := tb + A[i]; Giá trị của biến tb là bao nhiêu?
A. 20 B. 18 C. 21 D. 22
Câu 1 : Cho câu lệnh Python sau : for i in range ( 1,15 ) : print (i, end= ' ' )
Giá trị cuối ở câu lệnh là :
A .1 B. 14 C.15 D.5
Câu 2 : Cau lệnh hợp lệ là :
A. while x <= 7 : a= a + b + 1 : x = x + 1
B. while x > 5 : a = a + b x=x-1
C. while x > 5 : a =b do m=n
D . while x > 5 : a = a + x : x = x+ n
Câu 3 : Với câu lệnh : For x in range ( 22 , 43 ) : print ( x ) lệnh lặp thực hiện bao nhiêu lần :
A. 21 lần B. 22 lần C. 43 lần D. 23 lần
Câu 4: Với câu lệnh: x=0; while x>10: print(x) lệnh lặp thực hiện bao nhiêu lần:
A. 2 lần B. 10 lần C. 0 lần D. 1 lần
Câu 5: Trong NNLT Python, câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước là:
A. while … do B. for <điều kiện>: <câu lệnh>
C. while <điều kiện> :<câu lệnh> D. if <điều kiện>: <câu lệnh>
Câu 6: Câu lệnh in ra màn hình các số từ 1 đến 10 trên một hàng, mỗi số cách nhau một khoảng
trắng:
A. for i in range(10) print(i, end=’ ‘) B. for i in range(1,10): print(i, end=’ ‘)
C. for i in range(0,10); print(i, end=’ ‘) D. for i in range(1,11): print(i, end=’ ‘)
Câu 7: Cho câu lệnh Python sau: for i in range(2,15): print(i, end=’ ‘)
Giá trị đầu ở câu lệnh trên là:
A. 5 B. 13 C. 15 D. 2
Câu 8: Trong câu lệnh for i in range(3,7): print(’Chao cac ban!’)
Câu “Chao cac ban!” được in ra màn hình mấy lần?
A. 4 lần B. 6 lần
C. Không thực hiện lần nào D. 5 lần
Câu 9: Cấu trúc của câu lệnh lặp For là:
A. for<biến đếm> i in range(giá trị cuối, giá trị đầu): <câu lệnh>
B. for<biến đếm> i in range(giá trị đầu, giá trị cuối): <câu lệnh>
C. for<biến đếm> i: in range(giá trị đầu, giá trị cuối): <câu lệnh>;
D. for<câu lệnh> i in range(giá trị đầu, giá trị cuối): <biến đếm>
Câu 10: Điều kiện dừng của câu lệnh lặp với số lần biết trước for là gì?
A. Điều kiện sai B. Giá trị cuối – 1
C. Biến đếm <giá trị cuối D. Giá trị cuối +1
Giúp mình giả câu này với Sao khi thực hiện đoạn chương trình sao: j:=0; s:=1; for i:=1 to 3 do j:= j+1; s:= j+1; Giá trị của biến j, biến s bằng? A. J=4;s=3 B. J=3;s=4 C. J=1;s=2 D. J=2;s=3
Câu 1 : HÃy tìm lỗi sai trong các câu lệnh dưới đây và sửa lỗi sai cho đúng :
a, For i:=5 to 15 do ; S:=S+1;
b, i:=30; while i>20 then i:=i-2;
c, B:=0; While B<=100 do B=B+2;
d, For i:=1 to 10 do ; a:=a+1;
e, S:=5.5; while s<20.5 do S=S*2;
f, S:=0; i:=1 While i<=100 do begin If i mod 2 =0 then S:=S+1; i:=i+1;end;
làm gấp cho em vs ạ
viết cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trc cho ví dụ c10 kiểm tra tính đúng sai của câu lệnh sauneeus sai sửu lại cho đúng
a for i = 1 to 5 do writeln (`A');
b, for i : 1.5 to 5.5 do writeln (`A');
c x : 5 ; while x : x=5 DO X: = x + 5 ;
d, var array : x [1.. 10] of interger ;
Câu 33: Cho T:= 20; For i:= 2 to 6 do T:=T - 2; Sau vòng lặp giá trị T=? A. 10 B. 12 C. 8 D. 6
ai làm giúp mik vs ạ mình sắp thi r
Câu 1: Chọn khai báo hợp lệ:
A. Var a, b: array[1 .. n] of real; B. Var a, b: array[1 : n] of integer;
C. Var a, b: array[1 .. 100] of real; D. Var a, b: array[1 … 100] of real;
Câu 2: Thực hiện câu lệnh for i:= 1 to 3.5 do writeln(i); sẽ viết ra màn hình?
A. Không thực hiện được vì giá trị cuối không phải là số nguyên.
B. Giá trị biến đếm.
C. Viết số 1 rồi viết số 3.5
D. Chỉ viết số 3.5 mà thôi
Câu 3: Trong câu lệnh lặp for i:=1 to 12 do Write(‘A’); lệnh Write(‘A’) được thực
hiện bao nhiêu lần (bao nhiêu vòng lặp được thực hiện?)
A. Không lần nào B. 1 lần C. 2 lần D. 12 lần
Câu 4: Sau khi thực hiện lệnh if (45 mod 3) = 0 then x:=x+1; thì giá trị của x bằng
bao nhiêu, nếu trước đó giá trị của x bằng 5?
A. 5 B. 45 C. 3 D. 6
Câu 5: Hãy cho biết đâu là phần khai báo biến mảng A gồm 20 phần tử thuộc kiểu
dữ liệu số thực?
A. var A: array[20..1] of integer; B. var A: array[20..1] of real;
C. var A: array[1..20] of integer; D. var A: array[1..20] of real;
Câu 6: Chương trình sau đây cho kết quả gì?
x:=1;
while x < 10 do writeln(x);
x:= x + 1;
A. In ra các số từ 1 đến 9; B. In ra vô hạn lần số 1
C. In ra các số từ 1 đến 10; D. Bị lỗi khi dịch chương trình
Câu 7: Lệnh lặp For .. do để in chữ O?
A. For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘O’); B. For i:=1 to 10 do writeln(‘O’);
C. For i:=100 to 1 do writeln(‘O’); D. For i:=1 to 10 do; writeln(‘O’;
Câu 8: Câu lệnh nhập cho phần tử thứ 15 của biến mảng A?
A. Readln(A[15]); B. Readln(A[k]);
C. Readln(A[i]); D. Readln(A15);
Câu 9: Theo quy ước đặt tên của ngôn ngữ Pascal, tên nào sau đây hợp lệ?
A. too_hot B. See you C. 8a D. Lop.8a
Câu 10: Khi dùng lệnh writeln(3+4*5); kết quả hiển thị trên màn hình là gì?
A. 3 B. 4 C. 35 D. 23
Câu 11: Để xóa màn hình, Pascal sử dụng lệnh:
A. Read B. Clrscr C. Delay D. Write
Câu 12: Lệnh xuất dữ liệu trong Pascal là lệnh nào?
A. read/readln B. begin C. end. D. Write/writeln
Câu 13: Giá trị nào sau đây thuộc kiểu Integer?
A. 15 mod 7 B. 2000*2000 C. 15/2-3 D. 8/2
Câu 14: Lệnh gán trong Pascal được viết như thế nào?
A. => B. >= C. := D. #
Câu 15: Trong Pascal, biến a biểu diễn điểm trung bình môn Tin học của một học
sinh, theo em biến a thuộc kiểu dữ liệu nào?
A. Kiểu số nguyên B. Kiểu số thực
C. Kiểu boolean D. Kiểu kí tự
Câu 16: Ban đầu n có giá trị bằng 7. Sau khi thự hiện lệnh n := 2+ n*3; thì giá trị của
n bằng bao nhiêu?
A. 3 B. 2 C. 23 D. 27
Câu 17: Khi dùng lệnh writeln(4+2*3); kết quả hiển thị trên màn hình là gì?
A. 18 B. 24 C. 8 D. 10
Câu 18: Để xóa màn hình, Pascal sử dụng lệnh:
A. Read B. Write C. Delay D. Clrscr
Câu 19: Lệnh nhập dữ liệu vào từ bàn phím trong Pascal là lệnh nào?
A. read/readln B. begin C. end. D. Write/writeln
Câu 20: Giá trị nào sau đây thuộc kiểu Real?
A. 15 mod 7 B. 20*2 C. 15/2-3 D. 8*2
Câu 21: Lệnh gán trong Pascal được viết như thế nào?
A. => B. >= C. := D. #
Câu 22: Trong Pascal, biến a biểu diễn số cây trồng được của lớp 8a, theo em biến a
thuộc kiểu dữ liệu nào?
A. Kiểu số nguyên B. Kiểu số thực
C. Kiểu boolean D. Kiểu kí tự
Câu 23: Ban đầu n có giá trị bằng 4. Sau khi thự hiện lệnh n := 2+ n*3; thì giá trị của
n bằng bao nhiêu?
A. 3 B. 14 C. 6 D. 18
II. Tự luận
Câu 24. Viết các biểu thức sau bằng các ký hiệu trong ngôn ngữ Pascal.
a) x
y
8
74
b) 5xy 2 + 2y 2 – 8xy + 15 c) 4
2222aca
Câu 25. Hãy viết các câu lệnh, khai báo theo yêu cầu sau:
a) Khai báo mảng B gồm 100 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên
b) Phần tử thứ 4 của mảng B được gán giá trị là 7.
c) Khai báo mảng dayso gồm 50 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số thực.
d) Nhập giá trị cho phần tử thứ 5 trong mảng diem.
III. Thực hành
Câu 26. Giải bài toán sau:
Trăm trâu trăm cỏ
Trâu đứng ăn năm
Trâu nằm ăn ba
Lụ khụ trâu già
Ba con một bó
Hỏi có bao nhiêu trâu đứng , trâu nằm , trâu già ?
................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 27.Mảnh vườn hình vuông
Cho mảnh vườn hình vuông có độ dài cạnh là a (m). Em hãy viết chương trình
Pascal tính chu vi mảnh vườn hình vuông trên (độ dài a là số thực được nhập từ bàn
phím).
Câu 28. Khởi động phần mềm Free Pascal, viết chương trình hiển thị hai dòng lệnh
sau:
Xin chao cac ban
To la hoc sinh lop 8 truong THCS THỊ TRẤN
Câu 29. Khởi động phần mềm Free Pascal, viết chương trình tính và hiển thị giá trị
của biểu thức P = a + 2.y : 5 với a là hằng số có giá trị bằng 1, còn y là số nguyên
được nhập vào từ bàn phím.
Câu 30. Viết chương trình in ra màn hình bảng nhân của một số từ 1 đến 9, số được
nhập từ bàn phím và dừng màn hình để có thể quan sát kết quả.
Câu 31. Dùng lệnh For-do viết chương trình Pascal in ra màn hình các số từ 1 đến
20.
Câu 32. Hãy viết chương trình Pascal nhập chiều cao của hai bạn Quân và Anh, in ra
màn hình kết quả so sánh chiều cao của hai bạn. Chẳng hạn “Bạn Quân cao hơn” hay
“Bạn Anh cao hơn”.
Câu 33. Viết chương trình Pacscal tính tổng của các số tự nhiên từ 1 đến 10.
(Sử dụng lệnh lặp For-do).
Câu 1: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:
for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh. Hỏi biểu thức2 là gì?
A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.
B. Khởi tạo biến đếm.
C. Điều kiện lặp.
D. Phép gán giá trị cho biến.
Câu 2: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:
for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh;
Hỏi biểu thức3 là gì
A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.
B. Khởi tạo biến đếm.
C. Điều kiện lặp.
D. Phép gán giá trị cho biến.
Câu 3: Cho đoạn chương trình sau:
S=0;
for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;
Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
B. 6 C. 7 D. Giá trị khác
Câu 4: Cho đoạn chương trình sau:
S=0;
for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;
Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu?
A. 1 B. 21 C. 28 D. Giá trị khác
Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:
S=0;
for (i=3; i<=7; i++) S=S+i;
Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 3; B. 5; C. 7; D. Giá trị khác
Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:
S=5;
for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;
Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu?
A. 5; B. 28;
C. 33; D. Giá trị khác
Câu 7: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết while kết thúc khi nào?
A. Khi điều kiện sai B. Khi đủ số vòng lặp
C. Khi tìm được Output D. Khi kết thúc câu lệnh
Câu 8: Trong vòng lặp while, câu lệnh được thực hiện khi:
A. Điều kiện sai; B. Điều kiện còn đúng
C. Điều kiện không xác định; D. Không cần điều kiện
Câu 9: Cú pháp câu lệnh lặp while trong C++ có dạng:
while (điều kiện) câu lệnh;
Vậy điều kiện thường là gì?
A. Biểu thức khởi tạo. B. Phép gán giá trị cho biến
C. Phép so sánh. D. Một câu lệnh bất kì
Câu 10: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (S<=10)
{ n=n+1; S=S+n;}
Hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 0 vòng lặp; B. 5
C. 10 D. Giá trị khác
Câu 11: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (S<=10)
{ n=n+1; S=S+n;}
Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?
A. 0; B. 10
C. 15 D. Giá trị khác
Câu 12: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (S<=10)
{ n=n+1; S=S+n;}
Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?
A. 5; B. 10
C. 15 D. Giá trị khác
Câu 13: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (n>5)
{S=S+n; n=n+1; }
Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?
A. 0; B. 10
C. 15 D. Giá trị khác
Câu 14: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (n>5)
{S=S+n; n=n+1; }
Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?
A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác
Câu 15: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (n>5)
{S=S+n; n=n+1; }
Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác
Câu 16: Cho đoạn chương trình sau:
n=0;
while (n==0) cout<<“Chao cac ban”;
Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 0. B. Vô số vòng lặp.
C. 15. D. Giá trị khác.