Câu 13: Chủ trương của ta khi Pháp tấn công lênViệt Bắc năm 1947 là
A. tiêu diệt sinh lực địch.
B. mở rộng căn cứ địa Việt Bắc.
C. chiến tranh du kích.
D. phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của Pháp.
Câu 36. Thắng lợi tiếp theo có ý nghĩa to lớn sau chiến dịch Việt Bắc năm 1947 là
A. Thắng lợi về kinh tế, chính trị.
B. Thắng lợi về kinh tế, ngoại giao.
C. Thắng lợi về chính trị, ngoại giao.
D. Thắng lợi về ngoại giao, văn hóa, giáo dục.
Đảng cộng sản đông dương và chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa quyết định phát động toàn dân kháng chiến chống thực dân Pháp ngay sau khi Pháp có hành động gì?
Sau thất bại 1947 ở Việ Nam ,thực dân Pháp chuyển từ chính sách "đánh nhanh thắng nhanh " sang đánh lâu dài với chiến luocnaof?
A.Da vàng hoá chiến tranh
B.Phòng ngự đồng bằng Bắc bộ
C .Mở rộng địa bàn chiếm đóng khắp cả nước
D.tâp trung quân Âu phí tấn công lên VB lần 2
I.Điền vào chỗ trống
1.Mặc dù đã kí Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946, thực dân Pháp vẫn đẩy mạnh chiến
tranh xâm lược vối âm mưu ……………………………….…………………………………………...
2. Nguyên cớ bùng nổ cuộc kháng chiến chống Pháp là …………………………...............................
3. Sự kiện mở đầu cho công cuộc Kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta
là…..……………………………………………………………………………………………………
4. Để kêu gọi cả nước tham gia kháng chiến chống Pháp, Hồ Chủ Tịch đã viết .................................
………………………………………………………………………………………………………….
5. Đường lối kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là………………………………………………
…………………………………………................................................................................................
6. Mục tiêu của cuộc chiến đấu trong 60 ngày đêm của quân dân Hà Nội là
……………………………………………………………………………………………………………
7.Mục tiêu của Pháp khi đề ra chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 là …………………………………..
……………………………………………………………………………………..................................
8.Chiến lược của Pháp khi thực hiện chiến dịch Việt Bắc thu đông là …………………………………
9.Chiến thuật của quân dân Việt Nam trong chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 là
…………………………………………………………………………………………………………..
10.Kết quả quan trọng nhất trong việc phá tan cuộc hành quân mùa đông của giặc Pháp trong chiến
dịch Việt Bắc 1947 là
……………………………………………………………………………………................................
11. Với chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947, cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
…………………………...…………………………………………......................................................
12.sau chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, chiến lược của Pháp là
……………………………………………………….…………………………………………………...
13.Sự kiện quốc tế có tác động trực tiếp đến cách mạng Việt Nam năm 1950 là
……………………………………………………………………………………………………………
14. Tháng 5-1949, với sự đồng ý của Mĩ, Chính phủ Pháp đề ra ………………....................................
15. Kế hoạch Rơ-ve đã chứng tỏ Mĩ ……………………………………………………………………
16. Tháng 6-1950, Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm
……………………………………………………………………………………………………………
17. Mở đầu chiến dịch Biên giới 1950, ta nổ súng tấn công cứ điểm …………………………………
18. Ý nghĩa quốc tế của thắng lợi trong chiến dịch Biên giới 1950 của nhân dân Việt Nam là
……………………………………………………………………………………………………………
19. Ý nghĩa chiến lược của thắng lợi trong chiến dịch Biên giới 1950 trong cuộc Kháng chiến chống
Pháp là ………………………………………………………………………………………………….
20. Kế hoạch Navarre có mục tiêu là …………………………………………………………………..
21. Bước 1 của kế hoạch Navarre là sẽ giữ thế ………………………. ………………………………
22. Bước 2 của kế hoạch Navarre là giành
……………………………………………………………...
………………… buộc ta
…………………………………………………………………………….......
23.Vấn đề cốt lõi của kế hoạch Navarre là
.……………………………………………………………………………………................................
24.Phương hướng chiến lược của ta trong Đông Xuân 1953-1954 là
……………………………….......
……………………………………………………………………………………………………………
25. Các cuộc tấn công của ta trong Đông Xuân 1953 – 1954 đã buộc Pháp phải
……………………….
……………………………………………………………………………………………………………
.
26.Âm mưu của Pháp khi xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ là
………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………
.
27.Mục tiêu của ta khi mở chiến dịch Điện Biên Phủ là ………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………
28. Đợt 1 của chiến dịch Điện Biên Phủ, ta tấn công ở
………………………………………………….
29. Đợt 2 của chiến dịch Điện Biên Phủ, ta tấn công ở
………………………………………………….
30. Đợt 3 của chiến dịch Điện Biên Phủ, ta tấn công ở …………………………………………………
31. Thắng lợi của cuộc tiến công chiến lược Đông –Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ đã
……………………………………………………………………………………………………………
31.Điểm hạn chế của Hiệp định Geneve với chủ quyền Việt Nam là …………………………………..
32. Hiệp định Geneve là …………………………………………………………………………………
33. Hiệp định Geneve đã đánh dấu ……………………………………………………………………...
II. Chọn đáp án đúng(Khoanh tròn nhóm từ đúng trong các câu sau)
1.Mở đầu cho âm mưu tái xâm lược, ngày 6-3-1946, Pháp mở các cuộc tiến công ta ở Hà Nội/ Lạng
Sơn/Nam Bộ/Nam trung bộ.
2.Ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ/kiểm soát ngân hàng Đông
Dương/kiểm soát Hà Nội.
3.Ngày 12-12-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã ban hành chỉ thị Toàn dân kháng chiến/
Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến.
4. Đường lối kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là toàn dân/ toàn diện/ đoàn kết/ trường kì/
tự lực cánh sinh/tranh thủ sự ủng hội của quốc tế.
5. Đường lối kháng chiến chống Pháp được đề cập qua các văn kiện là Chỉ thị Toàn dân kháng
chiến/ Tuyên ngôn độc lập/Đường Kách Mệnh/Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến/Tác phẩm
Kháng chiến nhất định thắng lợi.
6. Mục tiêu của cuộc chiến đấu ở các đô thị Bắc vĩ tuyến 16 là tiêu diệt một bộ phận quân Pháp/ tạo
điều kiện cho ta rút lui về căn cứ địa.
7. Năm 1947, Pháp mở chiến dịch Việt Bắc nhằm bao vây căn cứ địa Việt Bắc/nhanh chóng kết
thúc chiến tranh.
8. Chiến thuật Pháp sử dụng trong chiến thuật Việt Bắc thu đông 1947 là hành quân theo thế gọng
kiềm/ thiết lập hệ thống cứ điểm/phục kích trên đường số 4.
9. Với chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947, cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm
lược của nhân dân ta đã giành được thắng lợi quyết định/chuyển sang một giai đoạn mới.
10. Sau chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, Pháp phải thay đổi chiến lược từ đánh nhanh thắng
nhanh/ đánh chậm chắc thắng/cơ động chiến lược sang cơ động chiến lược/đánh lâu dài.
I.Điền vào chỗ trống
1.Mặc dù đã kí Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946, thực dân Pháp vẫn đẩy mạnh chiến
tranh xâm lược vối âm mưu ……………………………….…………………………………………...
2. Nguyên cớ bùng nổ cuộc kháng chiến chống Pháp là …………………………...............................
3. Sự kiện mở đầu cho công cuộc Kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta
là…..……………………………………………………………………………………………………
4. Để kêu gọi cả nước tham gia kháng chiến chống Pháp, Hồ Chủ Tịch đã viết .................................
………………………………………………………………………………………………………….
5. Đường lối kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là………………………………………………
…………………………………………................................................................................................
6. Mục tiêu của cuộc chiến đấu trong 60 ngày đêm của quân dân Hà Nội là
……………………………………………………………………………………………………………
7.Mục tiêu của Pháp khi đề ra chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 là …………………………………..
……………………………………………………………………………………..................................
8.Chiến lược của Pháp khi thực hiện chiến dịch Việt Bắc thu đông là …………………………………
9.Chiến thuật của quân dân Việt Nam trong chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 là
…………………………………………………………………………………………………………..
10.Kết quả quan trọng nhất trong việc phá tan cuộc hành quân mùa đông của giặc Pháp trong chiến
dịch Việt Bắc 1947 là
……………………………………………………………………………………................................
11. Với chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947, cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp
…………………………...…………………………………………......................................................
12.sau chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, chiến lược của Pháp là
……………………………………………………….…………………………………………………...
13.Sự kiện quốc tế có tác động trực tiếp đến cách mạng Việt Nam năm 1950 là
……………………………………………………………………………………………………………
14. Tháng 5-1949, với sự đồng ý của Mĩ, Chính phủ Pháp đề ra ………………....................................
15. Kế hoạch Rơ-ve đã chứng tỏ Mĩ ……………………………………………………………………
16. Tháng 6-1950, Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm
……………………………………………………………………………………………………………
17. Mở đầu chiến dịch Biên giới 1950, ta nổ súng tấn công cứ điểm …………………………………
18. Ý nghĩa quốc tế của thắng lợi trong chiến dịch Biên giới 1950 của nhân dân Việt Nam là
……………………………………………………………………………………………………………
19. Ý nghĩa chiến lược của thắng lợi trong chiến dịch Biên giới 1950 trong cuộc Kháng chiến chống
Pháp là ………………………………………………………………………………………………….
20. Kế hoạch Navarre có mục tiêu là …………………………………………………………………..
21. Bước 1 của kế hoạch Navarre là sẽ giữ thế ………………………. ………………………………
22. Bước 2 của kế hoạch Navarre là giành
……………………………………………………………...
………………… buộc ta
…………………………………………………………………………….......
23.Vấn đề cốt lõi của kế hoạch Navarre là
.……………………………………………………………………………………................................
24.Phương hướng chiến lược của ta trong Đông Xuân 1953-1954 là
……………………………….......
……………………………………………………………………………………………………………
25. Các cuộc tấn công của ta trong Đông Xuân 1953 – 1954 đã buộc Pháp phải
……………………….
……………………………………………………………………………………………………………
.
26.Âm mưu của Pháp khi xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ là
………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………
.
27.Mục tiêu của ta khi mở chiến dịch Điện Biên Phủ là ………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………………………
28. Đợt 1 của chiến dịch Điện Biên Phủ, ta tấn công ở
………………………………………………….
29. Đợt 2 của chiến dịch Điện Biên Phủ, ta tấn công ở
………………………………………………….
30. Đợt 3 của chiến dịch Điện Biên Phủ, ta tấn công ở …………………………………………………
31. Thắng lợi của cuộc tiến công chiến lược Đông –Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ đã
……………………………………………………………………………………………………………
31.Điểm hạn chế của Hiệp định Geneve với chủ quyền Việt Nam là …………………………………..
32. Hiệp định Geneve là …………………………………………………………………………………
33. Hiệp định Geneve đã đánh dấu ……………………………………………………………………...
II. Chọn đáp án đúng(Khoanh tròn nhóm từ đúng trong các câu sau)
1.Mở đầu cho âm mưu tái xâm lược, ngày 6-3-1946, Pháp mở các cuộc tiến công ta ở Hà Nội/ Lạng
Sơn/Nam Bộ/Nam trung bộ.
2.Ngày 18-12-1946, Pháp gửi tối hậu thư đòi ta giải tán lực lượng tự vệ/kiểm soát ngân hàng Đông
Dương/kiểm soát Hà Nội.
3.Ngày 12-12-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã ban hành chỉ thị Toàn dân kháng chiến/
Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến.
4. Đường lối kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là toàn dân/ toàn diện/ đoàn kết/ trường kì/
tự lực cánh sinh/tranh thủ sự ủng hội của quốc tế.
5. Đường lối kháng chiến chống Pháp được đề cập qua các văn kiện là Chỉ thị Toàn dân kháng
chiến/ Tuyên ngôn độc lập/Đường Kách Mệnh/Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến/Tác phẩm
Kháng chiến nhất định thắng lợi.
6. Mục tiêu của cuộc chiến đấu ở các đô thị Bắc vĩ tuyến 16 là tiêu diệt một bộ phận quân Pháp/ tạo
điều kiện cho ta rút lui về căn cứ địa.
7. Năm 1947, Pháp mở chiến dịch Việt Bắc nhằm bao vây căn cứ địa Việt Bắc/nhanh chóng kết
thúc chiến tranh.
8. Chiến thuật Pháp sử dụng trong chiến thuật Việt Bắc thu đông 1947 là hành quân theo thế gọng
kiềm/ thiết lập hệ thống cứ điểm/phục kích trên đường số 4.
9. Với chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947, cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm
lược của nhân dân ta đã giành được thắng lợi quyết định/chuyển sang một giai đoạn mới.
10. Sau chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, Pháp phải thay đổi chiến lược từ đánh nhanh thắng
nhanh/ đánh chậm chắc thắng/cơ động chiến lược sang cơ động chiến lược/đánh lâu dài.
Nêu từ 5 đến 7 sự kiện tiêu biểu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp từ khi bùng nổ đến chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950.
44/ Nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc là
A. Quân ta khiêu khích Pháp.
B. Hội nghị Fontainebleau thất bại.
C. Nhân dân tự phát nổi dậy đánh Pháp.
D. Pháp gửi tối hậu thư buộc ta phải đầu hàng
Câu 45. Bản chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” do ai ban hành? Vào thời gian nào?
A. Đại hội Đảng lần II - 2/1951.
B. Trung ương Đảng - 22/2/1947.
C. Chủ tịch Hồ Chí Minh - 19/12/1946.
D. Ban Thường vụ Trung ương Đảng - 12/12/1946..
Câu 46. Hiệu lệnh chiến đấu trong toàn thủ đô Hà Nội, mở đầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc là
A. Pháp ném bom Hà Nội.
B. Quân dân Hà Nội phá nhà máy xe lửa.
C. Nhà máy nước Hà Nội ngừng hoạt động.
D. Tối 19/12/1946, công nhân nhà máy Yên Phụ phá máy.
Câu 9. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng (1946-1954) không nằm trong nội dung của văn kiện nào?
A. Hiệp định Sơ Bộ 6/3/1946.
B. Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Đảng.
C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
D. Tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi của Trường Chinh.
1.Nội dung nào sau đây phản ánh bức tranh toàn cảnh của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?
(2.5 Points)
A. Việt Nam trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
B. Thuận lợi là chủ yếu, khó khăn cũng đan xen.
C. Khó khăn nhiều vô kể, thuận lợi không đáng kể.
D. Thuận lợi là cơ bản, khó khăn luôn chồng chất.
2.Ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công, để giải quyết nạm mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào nào?
(2.5 Points)
Thi đua “Dạy tốt, học tốt”.
Bổ túc văn hóa.
Bình dân học vụ.
Cải cách giáo dục.
3.Tháng 9-1951, Mĩ kí với Chính phủ Bảo Đại văn bản nào dưới đây?
(2.5 Points)
Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt-Mĩ.
Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương.
Hiệp ước tương trợ lẫn nhau.
Hiệp định kinh tế Việt-Mĩ.
4.Theo kế hoạch Nava, từ thu-đông 1954 thực dân Pháp tiến công chiến lược ở Bắc Bộ (Việt Nam) nhằm giành thắng lợi quyết định về
(2.5 Points)
dân vận và ngoại giao.
chính trị.
quân sự.
chính trị và ngoại giao.
5.Nội dung nào sau đây thể hiện quan hệ giữa Việt Nam với Pháp từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946?
(2.5 Points)
Hòa hoãn, tránh xung đột trực tiếp.
Thương lượng để chấm dứt xung đột.
Kết hợp vừa đánh vừa đàm.
Đối đầu trực tiếp về quân sự.
6.Nội dung nào là sự tóm tắt đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của Đảng Cộng sản Đông Dương ?
(2.5 Points)
Toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ các lực lượng hòa bình.
Toàn dân, toàn diện, lâu dài và tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân Pháp.
Toàn dân, toàn diện, trường kì và tranh thủ sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa.
Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
7.Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (19-12-1946) là do
(2.5 Points)
Pháp ráo riết chuẩn bị lực lượng quân sự tiến hành cuộc xâm lược Việt Nam.
Việt Nam không thể tiếp tục sử dụng biện pháp hòa bình với Pháp được nữa.
quá trình chuẩn bị lực lượng của Việt Nam cho cuộc kháng chiến đã hoàn tất.
Việt Nam đã tranh thủ được sự ủng hộ của Liên Xô và một số nước khác.
8.Một trong những thuận lợi của Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là gì ?
(2.5 Points)
Quân Trung Hoa Dân quốc vào miền Bắc giải giáp quân đội Nhật.
Chính phủ Việt Nam đang nắm giữ được Ngân hàng Đông Dương.
Quân Anh vào miền Nam giải giáp quân Nhật thay cho quân Mỹ.
Nhân dân Việt Nam đang thực hiện các quyền làm chủ vận mệnh.
9.Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về thế và lực của Nhân dân Việt Nam trước thực dân Pháp trong những năm 1945 – 1947 của cuộc kháng chiến ?
(2.5 Points)
Chủ động phòng ngự tích cực.
Chủ động tiến công tích cực.
Luôn trong tình thế bị động.
Luôn ở thế hòa hoãn với Pháp.
10.Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (9 – 1945), các thế lực ngoại xâm và nội phản đều có chung âm mưu nào sau đây ?
(2.5 Points)
Tìm cách chống phá cách mạng Việt Nam.
Biến Việt Nam thành thuộc địa kiều mới.
Mở đường cho quân Mĩ xâm lược Việt Nam.
Giúp Trung Hoa Dân quốc chiến Việt Nam.