Câu 2: Hoạt động nào không phải là hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn?
A. Sản xuất vật chất. B. Chính trị xã hội.
C. Văn hóa nghệ thuật. D. Thực nghiệm khoa học.
Câu 7. Ý kiến nào dưới đây đúng khi nói về thực tiễn?
A. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động tinh thần.
B. Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất.
C. Thực tiễn chỉ là những hoạt động lao động.
D. Thực tiễn chỉ là những hoạt động khách quan.
Câu 38: Thực tiễn là hoạt động mang tính
A. tự nhiên – xã hội.
B. lịch sử - xã hội.
C. khoa học – lịch sử.
D. tự nhiện – lịch sử.
Câu 10. Để hoạt động học tập và lao động đạt hiệu quả cao, đòi hỏi phải luôn
A. gắn lí thuyết với thực hành. B. đọc nhiều sách.
C. đi thực tế nhiều. D. phát huy kinh nghiệm bản thân.
Câu 11. Nội dung nào dưới đây không thuộc hoạt động thực tiễn?
A. Hoạt động sản xuất của cải vật chất. B. Hoạt động chính trị xã hội.
C. Hoạt động thực nghiệm khoa học. D. Trái Đất quay quanh mặt trời.
Câu 8. Việc làm nào dưới đây không phải là hoạt động sản xuất vật chất?
A. Sáng tạo máy bóc hành tỏi. B. Nghiên cứu giống lúa mới.
C. Chế tạo rô-bốt làm việc nhà. D. Quyên góp ủng hộ người nghèo.
Câu 1: Toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội của con người
nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội được gọi là
A. Nhận thức. B. Nhận thức cảm tính.
C. Nhận thức lí tính. D. Thực tiễn.
1.Kể một số việc làm thể hiện sự coi trọng của thực tiễn của bản thân.
2.Nêu một số hoạt động thực tiễn mà học sinh tham gia phù hợp.
Trong hoạt động học tập, phải luôn coi trọng thực tiễn. Em hãy lấy ví dụ để chứng mình điều đó.
Câu 37: Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động
A. tinh thần.
B. vật chất .
C. xã hội.
D. thực tế.