refer:
a.thời lý
thời trần :
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần
thời hồ :
refer:
a.thời lý
thời trần :
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần
thời hồ :
Câu 5 : Trình bày sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ
Câu 6: Lập bảng thống kê 3 lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên của nhà Trần:
Nội dung | Lần 1 | Lần 2 | Làn 3 |
Thời gian |
|
|
|
Chỉ huy ta |
|
|
|
Chỉ huy giặc |
|
|
|
Nghệ thuật quân sự |
|
|
|
Trận quyết chiến chiến lược |
|
|
|
Kết quả |
|
|
|
Năm 1484, Nhà Lê Sơ cho dựng bia ở Văn Miếu để ghi tên Tiến sĩ đã có tác dụng gì?
A. Khuyến khích học tập và đề cao những người tài giỏi
B. Khuyến khích phát triển nông nghiệp và thương nghiệp
C. Khuyến khích người dân tham gia chống giặc ngoại xâm
D. Khuyến khích người dân khai hoang mở rộng đất đai
Câu 1: Hoàn thành bảng thống kê thành tựu khoa học- kĩ thuật thế kỉ X- XV:
Lĩnh vực | Thành tựu | Tác giả |
Sử học |
|
|
Địa lí |
|
|
Toán học |
|
|
Quân sự |
|
|
Kĩ thuật |
|
|
Câu 2: Nhà nước và nhân dân Đại Việt đã làm gì để phát triển nông nghiệp? (Thế kỉ X-XV)
Câu 66. Điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp nước ta từ thế kỉ X đến thế kỷ XV là
A. nhân dân ta giành được nền độc lập, tự chủ.
B. đất đai màu mỡ, diện tích đất canh tác rộng lớn.
C. có hệ thống sông ngòi thuận lợi cho tưới tiêu.
D. khí hậu ấm áp thuận lợi cho sự phát triển cây lúa
Câu 67. Biểu hiện nào dưới đây cho thấy buôn bán trong nước ở các thế kỉ X- XV phát triển?
A. Sự xuất hiện chợ làng, chợ huyện, chợ chùa.
B. Sự xuất hiện của các trung tâm buôn bán lớn
C. Sự phát triển đa dạng của nền kinh tế hàng hóa
D. Nhiều thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán.
Câu 68. Nguyên nhân chủ yếu khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại?
A. Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân đánh giặc
B. Thế giặc ngoại xâm mạnh, lại có vũ khí hiện đại
C. Nhà Hồ không có tướng tài giỏi như thời đại trước
D. Nhà Hồ vừa mới thành lập, không đủ sức đánh giặc
Thời nhà Trần, một quan lại nhận xét: “Thiên hạ năm phần thì sư tăng chiếm một” là nói lên điều gì?
A. Phật giáo phát triển và phổ biến trong nhân dân
B. Đạo giáo phát triển và phổ biến trong nhân dân
C. Nho giáo giữ địa vị độc tôn trong bộ máy nhà nước.
D. Quan niệm trung quân ái quốc được đề cao trong xã hội
Dạ, cô, gì chú bác anh chị giúp em 1 vấn đề này được không ạ?
Trình bày chính sách khai hoang của nhà nước quân chủ từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX.
Giúp em với
Nội dung nào sau đây thể hiện Phật giáo luôn giữ một vị trí đặc biệt quan trọng dưới thời Lý – Trần?
A. Nhà sư được triều đình tôn trọng, có lúc cùng tham gia bàn việc nước
B. Khắp nơi trong cả nước, đâu đâu cũng có chùa chiền được xây dựng
C. Vua ban hành chính sách cấm các tôn giáo khác hoạt động, trừ phật giáo
D. Giáo lý của đạo phật có khả năng đoàn kết nhân dân đánh giặc giữ nước
Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, nhà nước thành lập các xưởng thủ công để làm gì?
A. đúc tiền, rèn vũ khí, đóng thuyền chiến, may mũ áo cho vua quan
B. chăm lo công tác thủy lợi, điều tiết nguồn nước tưới cho nông nghiệp
C. phụ trách công tác tuyển quân và chăm lo công việc chống ngoại xâm
D. chăm lo công tác giáo dục thi cử và tuyển dụng quan lại cho nhà nước
Câu 61. Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X-XV:
A. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ.
B. Lí, Trần, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ.
C. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí , Trần , Lê sơ.
D. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ.
Câu 62. Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?
A. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.
B. giữa nông dân với địa chủ phong kiến phương Bắc
C. giữa vua, quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.
D. giữa vua, quan lai với chính quyền đô hộ phương Bắc.
Câu 63. Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?
A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới.
C. Phát triển nền kinh tế hàng hoá ở nước ta.
D. Xây dựng chính quyền phong kiến ở nước ta
Câu 64. Nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lý – Trần, Lê Sơ nhằm mục đích
A. bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến
B. bảo vệ lợi ích của mọi tầng lớp trong xã hội
C. bảo vệ đất đai và lãnh thổ của Tổ quốc.
D. bảo vệ tính mạng và tài sản của nông dân