Bài 46. Thực vật góp phần điều hòa khí hậu

Sách Giáo Khoa

Câu 3: Tại sao người ta nói “rừng là lá phổi xanh” của con người?

Hà An
4 tháng 4 2017 lúc 22:50

Con người sống không thể thiếu ôxi được. Rừng nói chung và thực vật nói riêng đều là nhân tố quan trọng giúp hoạt động hô hấp diễn ra bình thường. Vì rừng hấp thu bớt cacbonic và thải ôxi cho ta nên có thể nói rừng là một lá phổi thứ 2 của con người. Bên cạnh đó rừng còn giúp giữ đất tránh xạc lỡ đất, xây dựng vô số mạch nước ngầm, cung cấp dược liệu, thực phẩm....Tóm lại, người ta nói rừng là một lá phổi xanh của con người là hoàn toàn có cơ sở!!!

Bình luận (5)
Trần Nguyễn Hữu Phât
4 tháng 4 2017 lúc 23:30

Câu 3. Tại sao người ta lại nói rừg là ''lá phổi xanh'' của con người?

Trả lời: Con người sống không thể thiếu ôxi được. Rừng nói chung và thực vật nói riêng đều là nhân tố quan trọng giúp hoạt động hô hấp diễn ra bình thường. Vì rừng hấp thu bớt cacbonic và thải ôxi cho ta nên có thể nói rừng là một lá phổi thứ 2 của con người. Bên cạnh đó rừng còn giúp giữ đất tránh xạc lỡ đất, xây dựng vô số mạch nước ngầm, cung cấp dược liệu, thực phẩm....Tóm lại, người ta nói rừng là một lá phổi xanh của con người là hoàn toàn có cơ sở!

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
5 tháng 4 2017 lúc 12:49

Con người sống không thể thiếu ôxi được. Rừng nói chung và thực vật nói riêng đều là nhân tố quan trọng giúp hoạt động hô hấp diễn ra bình thường. Vì rừng hấp thu bớt cacbonic và thải ôxi cho ta nên có thể nói rừng là một lá phổi thứ 2 của con người. Bên cạnh đó rừng còn giúp giữ đất tránh xạc lỡ đất, xây dựng vô số mạch nước ngầm, cung cấp dược liệu, thực phẩm....Tóm lại, người ta nói rừng là một lá phổi xanh của con người là hoàn toàn có cơ sở!!!

Bình luận (0)
Phạm Gia Huy
5 tháng 4 2017 lúc 13:58

Con người không thể thiếu oxy, vì oxy là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động.
Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi.
Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người.
Và lá cây thì có màu xanh, nên gọi là LÁ PHỔI XANH CỦA CON NGƯỜI.

Bình luận (0)
Trần Anh Thư
20 tháng 4 2017 lúc 8:34

vi nho co rung chung ta moi co khi o xi de giup cho hoạt động hô hấp của con người thiếu rừng sẽ thiếu khí ô xi con người sẽ chết vì vậy nên hãy bảo vệ rừng như bảo vệ con người chúng ta và hãy trồng thật nhiều cây xanhvi trồng cây gây rừng và " rừng là lá phổi xanh của con người

Bình luận (0)
Kiêm Hùng
10 tháng 5 2017 lúc 17:02

* Người ta nói "Rừng cây là lá phổi xanh" của con người

+ Cây xanh giúp cân bằng lượng khí oxi và cacbonic trong không khí, giúp cho động vật và con người tồn tại

+ Lá cây cản bụi và khí độc, làm không khí trong lành và làm giảm ô nhiễm môi trường

+ Tán lá rừng che bớt ánh nắng góp phần làm giảm nhiệt độ của không khí, môi trường và đem lại bóng mát

Bình luận (0)
Black Rock Shooter
19 tháng 5 2017 lúc 8:52

Người ta nói "rừng cây như một lá phổi xanh" của con người vì :
+ Trong quá trình quang hợp, cây xanh hấp thụ khí CO2 và nhả ra khí O2. Nhưng còn con người và động vật trong quá trình hô hấp thì hấp thụ khí O2 và nhả ra khí CO2. Do đó, rừng có vai trò giữ cân bằng các chất khí này trong không khí và giúp điều hòa khí hậu làm cho bầu trời không khí trong lành, lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường, duy trì sự sống ở mọi nơi.
+ Nếu không có cây xanh, khí CO2 tăng, O2 giảm ảnh hưởng đến quá trình hô hấp của con người, động vật, khí hậu, môi trường. Cần tích cực trồng cây gây rừng.

Bình luận (0)
HUYNH NHAT TUONG VY
19 tháng 5 2017 lúc 9:32

Vì thực vật:

-Quang hợp thải ra khí oxi cung cấp cho hoạt động hô hấp của con người và động vật .

-Giúp điều hòa hàm lượng khí oxi và khí cacbonic trong không khí

-Giúp điều hòa khí hậu

- Giúp ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn có hại,lấy chất độc giúp không khí được trong lành .

-Giúp làm giảm ô nhiễm môi trường

Bình luận (0)
Phạm Thị Bích Hạ
19 tháng 5 2017 lúc 21:01

Con người không thể thiếu oxi, vì oxi là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động. Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày nên ví rừng cây như là 1 lá phổi. Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxi cho người sử dụng nên rừng cây gọi là lá phổi của con người

Và lá cây có màu xanh nên người ta gọi rừng cây là lá phổi xanh của con người

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Thanh
27 tháng 5 2017 lúc 20:58

Vì:
- Trong quá trình quang hợp thực vật lấy CO2 và nhả ra O2, nhưng trong hô hấp thì thực vật lấy O2 và thải ra CO2. Do đó rừng có vai trò giữ cân bằng các chất khí này trong không khí điều hòa khí hậu làm cho bầu không khí trong lành, lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường, duy trì sự sống ở mọi nơi.
-Nếu không có cây xanh lượng CO2 tăng, O2 giảm ảnh hưởng đến hô hấp của con người, động vật, khí hậu, môi trường. Cần tích cực trồng cây gây rừng.

Bình luận (0)
Quang Kaito
22 tháng 9 2017 lúc 10:25

Vì rừng giúp con người hít thở không khí

Bình luận (0)
chugialinh
29 tháng 4 2018 lúc 20:57

Con người sống không thể thiếu ôxi được. Rừng nói chung và thực vật nói riêng đều là nhân tố quan trọng giúp hoạt động hô hấp diễn ra bình thường. Vì rừng hấp thu bớt cacbonic và thải ôxi cho ta nên có thể nói rừng là một lá phổi thứ 2 của con người. Bên cạnh đó rừng còn giúp giữ đất tránh xạc lỡ đất, xây dựng vô số mạch nước ngầm, cung cấp dược liệu, thực phẩm....Tóm lại, người ta nói rừng là một lá phổi xanh của con người là hoàn toàn có cơ sở!!!

Bình luận (0)
chugialinh
29 tháng 4 2018 lúc 20:59

Con người không thể thiếu oxy, vì oxy là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động.
Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi.
Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người.
Và lá cây thì có màu xanh, nên gọi là LÁ PHỔI XANH CỦA CON NGƯỜI.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Na Mi
Xem chi tiết
Huỳnh Trân
Xem chi tiết
Phạm Tiến Đạt
Xem chi tiết
trương thị thanh diệu
Xem chi tiết
Kayoko
Xem chi tiết
Ko Co Ten
Xem chi tiết
Tao Tên Ni
Xem chi tiết
Anime Chibi
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thảo
Xem chi tiết
Vũ Thị Thanh Thủy
Xem chi tiết