Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam hidrocacbon thu được 10.8 gam nước và khí cacbonic
a. Tìm công thức nguyên của A
b. Tìm công thức phân tử A, biết tỉ khối hơi của A đối với khí hidro là 15
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 7 gam hidrocacbon A thu được 23.1 gam khí cacbonic.
a. Tính khối lượng của cacbon và hidro.
b. Tìm công thức nguyên của Ac. Tìm công thức phân tử A, biết A có 6 nguyên tử cacbon.
Câu 5: Đốt cháy m gam hợp chất hữu cơ A thu được 5.824 lít CO2 (ở đktc). và 7.02 gam H2O cần dùng 7.28 l khí Oxi (ở đktc)
a. Áp dụng ĐLBTKL, tính m
b. Tính khối lượng của cacbon và hidro
c. Tìm công thức nguyên của A.
d. Tìm công thức phân tử A, biết tỉ khối hơi của A đối với khí hidro là 39.
4.
a)
\(n_{CO_2}=\frac{23,1}{44}=0,525\left(mol\right)=>n_C=0,525\left(mol\right)\Rightarrow m_C=0,525.12=6,3\left(g\right)\)
⇒ \(m_H=7-6,3=0,7\left(g\right)=>n_H=0,7\left(mol\right)\)
b) Đặt CTPT của A : \(C_xH_y\)
=> \(x:y=0,525:0,7=3:4\)
=> CTĐG A : \(\left(C_3H_4\right)_n\)
mà A có 6 nguyên tử C => 3n=6=> n=2
=> CTPT : \(C_6H_8\)
5.
a)\(n_{CO_2}=\frac{5,824}{22,4}=0,26\left(mol\right)=>n_C=0,26\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\frac{7,02}{18}=0,39\left(mol\right)=>n_H=0,78\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}\left(CO_2\right)=0,26\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}\left(H_2O\right)=0,195\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}\left(t^0\right)=0,325\left(mol\right)\)
=> Trong A có oxi => \(n_O\left(A\right)=\left(0,26+0,195\right).2-0,325.2=0,26\left(mol\right)\)
=> \(m=m_C+m_H+m_O=0,26.12+0,78+0,26.16=8,06\left(g\right)\)
b) \(m_C=0,26.12=3,12\left(g\right)\)
\(m_H=0,78\left(g\right)\)
c) Đặt CTPT : \(C_xH_yO_z\)
⇒ \(x:y:z=0,26:0,78:0,26=1:3:1\)
=> CTĐG : \(\left(CH_3O\right)_n\)
d) mà \(M_A=78\left(\frac{gam}{mol}\right)\)
=> 31n=78
(xem lại đề bài nhé chỗ này sai )
3
Hidrocacbon có dạng CxHy
CxHy + (x+y/4) ---> xCO2 +0,5yH2O
Ta có: nH2O=10,8/18=0,6 mol
Bảo toàn H: nH trong hidrocacbon=2nH2O=1,2 mol
-> m hidrocacbon =mC + mH -> mC=6-1,2=4,8 gam -> nC=4,8/12=0,4
-> x:y=nC:nH=1:3
-> ankan có dạng (CH3)n
Vì mA=15MH2=15.2=30 -> 15n=30 ->n=2 -> A là C2H6