Bạn nên thêm ↑ vào sau \(H_2\) nhé
Giải:
Thể tích khí H2:
Số mol
Phương trình:
khối lượng
Vậy m = 0,84gam
Bạn nên thêm ↑ vào sau \(H_2\) nhé
Giải:
Thể tích khí H2:
Số mol
Phương trình:
khối lượng
Vậy m = 0,84gam
Câu 2: Cho 0,45 gam Al tác dụng hoàn toàn với (axit sunfuric) H2SO4 dư thu được V lit khí. Tính V.
Câu 4: Cho 3g hỗn hợp gồm (magie) Mg và (đồng) Cu tác dụng với dd HCl dư thoát ra 1,568lit khí H2 (đktc). Tính khối lượng Mg và Cu trong hỗn hợp.
BT: Dẫn khí H2 dư qua 40g sắt III oxit đã đun nóng thu được m g rắn. Lọc lấy chất rắn đem đốt trong V l khí O2 ở đktc. Tính m và V ?
Câu 1: Cho 0,557 gam (natri) Na tác dụng với H2O dư, thoát ra V lít khí, tính V.
Cho 5,4 gam nhôm (Al) tác dụng hết với axit clohiđric (HCl) thu được muối nhôm clorua (AlCl3) và khí hidro (H2)
a) Viết phương trinh hóa học xảy ra
b) Tính khối lượng muối AlCl3 thu được
c) Tính thể tích khí H2 (ở đktc) thu được
Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe Mg Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2 SO4 loãng thu được khí H2 và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối cho toàn bộ lượng khí H2 thu được ở trên đi từ từ qua ống đựng 4 g hỗn hợp y gồm Fe2 O3 và CuO nung nóng thu được 3,04 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Tính m.
hỗn hợp A gồm 0, 4 mol Fe và các oxit FeO Fe2 O3 fepo4 mỗi oxit đều có 0, 1 mol cho A tác dụng với dung dịch HCl dư được dung dịch B cho B tác dụng với NaOH dư kết tủa thu được nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn Tính giá trị m.
Trong phòng thí nghiệm, người ta đã dùng cacbon oxit CO để khử 0,2 mol Fe3O4 và dùng khí hidro để khử 0,2 mol Fe2O3 ở nhiệt độ cao.
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng đã xảy ra.
b) Tính số lít khí CO và H2 ở đktc cần dùng cho mỗi phản ứng.
c) Tính số gam sắt thu được ở mỗi phản ứng hoá học.
Cho hỗn hợp gồm 0, 2 mol Fe và 0, 1 mol Fe2 O3 tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra dung dịch A A tác dụng với xút dư tạo kết tủa nung nóng kết tủa trong không khí tới khối lượng không đổi được m gam chất rắn Tính giá trị m.