Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
A. Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
B. Có tế bào gai tự vệ và tấn công.
C. Dinh dưỡng theo hình thức dị dưỡng.
D. Cơ thể cấu tạo từ 1 tế bào.
Câu 2. Tế bào gai có nhiệm vụ gì
A. Di chuyển B. Tiêu hóa thức ăn C. Tham gia sinh sản D. Tấn công và tự vệ
Câu 3. Tế bào đặc trưng của ngành ruột khoang
A. Tế bào sinh sản B. Tế bào hình sao C. Tế bào mô cơ – tiêu hóa D. Tế bào gai
nhận biết được các loại tế bào trong 2 lớp tế bào của thành cơ thể ở RUỘT KHOANGH
MONG MN GIÚP MIK MÔN SINH AK, ĐIỂM KÉM KG HÀ, BẠN NÀO LÀM ĐC MIK CHO 5* Ạ ^^
CÂU HỎI ?
Câu 1:Cành san hô bộ phận nào ng ta lấy làm đồ để trang trí và vai trò của các ngành ruột khoang?
Câu 2:Đặc điểm chung của nghành ruột khoang:
STT | Đại diện, đặc điểm | Thuỷ tức | Sứa | San hô |
1 | Kiểu đối xứng | |||
2 | Cách di chuyển | |||
3 | Cách dinh dưỡng | |||
4 | Cách tự vệ | |||
5 | Số lớp tế bào của thành cơ thể | |||
6 | Kiểu ruột | |||
7 | Số đơn độc hay tập đoàn |
Câu 3:-So sánh đặc điểm của sứa vs thuỷ tức, và nêu cấu tạo, lối sống của hải quỳ
Câu 4:-San hô có lợi hay có hại? Biển nước ta có giàu san hô kg?So sánh rồi chỉ ra những đặc điểm chung về cấu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do?
CHÚC MN TRẢ LỜI VUI VẺ Ạ VÀ GOOD LUCK
Loại tế bào giúp ruột khoang tiêu hóa thức ăn và tự vệ?
tế bào gai phân bố nhiều ở vị trí nào trên cơ thể ruột khoang
Trật tự sắp xếp các tế bào của ngành ruột khoang.
( Giúp tớ bài này với nha)
III. Ngành ruột khoang:
1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:
A. Cua B. Tôm ở nhờ C. Sứa D. Ốc
2. Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:
A. Sống bám B. Sống bơi lội C. Ruột dạng túi D. Ruột phân nhánh
3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?
A. Ruột khoang. B. Giun dẹp C. Giun đốt D. Động vật nguyên sinh
4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?
A. 1 lớp . B. 4 lớp. C. 3 lớp . D. 2 lớp.
5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:
A. Hai lớp tế bào B.Nhiều lớp tế bào C. Có vỏ đá vôi D. Một lớp tế bào
6. Ruột khoang bao gồm các động vật:
A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ B. Hải quỳ, sứa, mực
C. Thuỷ tức, san hô, sun D. San hô, cá, mực, hải quỳ
7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:
A. Ruột dạng thẳng B. Ruột dạng túi
C. Ruột phân nhánh D. Chưa có ruột
8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:
A. Cấu tạo đa bào. B. Cấu tạo đơn bào. C. Sống trong nước. D. Sống thành tập đoàn.
9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:
A. Tách đôi cơ thể. B. Tái sinh. C. Mọc chồi. D. Tái sinh và mọc chồi .
10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;
A. Tự vệ và bắt mồi B. Tấn công kẻ thù C. Đưa thức ăn vào miệng D. Tiêu
tìm loài đồng vật của ngành ruột khoang khác sgk -đặc điểm -lối sống -sinh sản -cấu tạo -dinh dưỡng -cách chuyển