Câu 29: Ngành công nghiệp nào sau đây được xem là “quả tim của công nghiệp nặng”?
A. Luyện kim
B. Cơ khí
C. Năng lượng
D. Điện tử - tin học
Câu 29: Ngành công nghiệp nào sau đây được xem là “quả tim của công nghiệp nặng”?
A. Luyện kim
B. Cơ khí
C. Năng lượng
D. Điện tử - tin học
Câu 10: Ngành công nghiệp nào sau đây được xem là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới ?
A. Hóa chất
B. Cơ khí
C. Điện tử - tin học
D. Năng lượng
Câu 20: Không tiêu thụ nhiều kim loại, điện với nước, không cần diện tích rộng nhưng cần nguồn lao động trẻ có chuyên môn cao, đó là ngành công nghiệp:
A. Luyện kim màu
B. Điện tử - tin học
C. Hoá chất
D. Cơ khí
Câu 26: Ngành công nghiệp thường đi trước một bước trong quá trình công nghiệp hoá của các nước là:
A. Cơ khí
B. Năng lượng
C. Luyện kim
D. Hóa chất
Nhóm nước nào có tỉ trọng ngành dịch vụ cao trong cơ cấu GDP?
A. Nước phát triển B. Nước đang phát triển
C. Nước chậm phát triển D. Nước công nghiệp mới.
Câu 25: Ngành công nghiệp phân bố rộng rãi ở các nước phát triển và các nước đang phát triển là:
A. Công nghiệp hóa tổng hợp hữu cơ và công nghiệp dệt - may
B. Công nghiệp dệt - may và công nghiệp thực phẩm
C. Công nghiệp cơ khí máy công cụ và hóa dầu
D. Công nghiệp luyện kim màu và công nghiệp thực phẩm
Câu 39: Ngành công nghiệp nào sau đây không thuộc ngành công nghiệp năng lượng?
A. Hóa dầu
B. Điện lực
C. Khai thác dầu khí
D. Khai thác than
Câu 37: Xăng, dầu hỏa, cao su, dược phẩm…là sản phẩm của ngành công nghiệp nào sau đây?
A. Hóa chất.
B. Năng lượng.
C. Sản xuất hàng tiêu dùng.
D. Cơ khí.
Câu 11: Sản phẩm nào dùng làm nhiên liệu trong các nhà máy nhiệt điện, ngành luyện kim đen đồng thời là nguyên liệu cho ngành công nghiệp hóa chất?
A. Sắt
B. Khí đốt
C. Dầu mỏ
D. Than
Câu 24: Phân loại công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ là dựa vào:
A. Tính chất tác động đến đối tượng lao động
B. Kích thước và khối lượng của sản phẩm
C. Lịch sử phát triển của ngành
D. Công dụng kinh tế của sản phẩm