Nhân vật Tiểu Kính đẹp trai ngời ngời mà lòng dạ thẳng băng, trơ trơ như gỗ đá, người tĩnh tọa đều đều, liên hồi gõ mõ, niệm Nam mô A di đà Phật, vẻ mặt càng cố tỏ ra bất động, lạnh lùng giỏi nhẫn nhịn, cam chịu.
Nhân vật Tiểu Kính đẹp trai ngời ngời mà lòng dạ thẳng băng, trơ trơ như gỗ đá, người tĩnh tọa đều đều, liên hồi gõ mõ, niệm Nam mô A di đà Phật, vẻ mặt càng cố tỏ ra bất động, lạnh lùng giỏi nhẫn nhịn, cam chịu.
Câu 4 (trang 79, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Theo em nhân vật Thị Mầu là người như thế nào? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) nêu lên nhận xét của mình về nhân vật này.
Câu 1 (trang 75, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Chú ý ngôn ngữ, hành động của các nhân vật và chỉ dẫn sân khấu.
Câu 1 (trang 79, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Thị Mầu đã sử dụng ngôn ngữ, hành động như thế nào để bày tỏ tình cảm với chú tiểu? Tiếng gọi “thầy tiểu ơi” lặp đi lặp lại nhiều lần có tác dụng gì trong việc biểu lộ nỗi lòng của Thị Mầu? Em thấy ấn tượng nhất với lời bày tỏ tình cảm nào của Thị Mầu? Vì sao?
Câu 3 (trang 79, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Dưới đây là một số trích dẫn ngôn ngữ của tác giả dân gian (được thể hiện qua tiếng đế) và nhân vật Thị Mầu:
Tiếng đế | Lời đáp của Thị Mầu |
- Ai lại đi khen chú tiểu thế, cô Mầu ơi! - Có ai như mày không? - Dơ lắm! Mầu ơi! - Sao lẳng lơ thế, cô Mầu ơi! | - Đẹp thì người ta khen chứ sao! - [...] chỉ có mình tao là chín chắn nhất đấy. - Kệ tao. - Lẳng lơ đây cũng chẳng mòn / Chính chuyên cũng chẳng sơn son để thờ! |
Em có đồng tình với cách đánh giá trên đây của tác giả dân gian (qua tiếng đế về Thị Mầu và thái độ, suy nghĩ của Thi Mầu không? Vì sao?
Câu 7 (trang 79, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Đoạn trích có những chỉ dẫn sân khấu nào/ Tác dụng của các chỉ dẫn đó với người đọc là gì?
Câu 4 (trang 77, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài:
- Thị Mầu có quan tâm đến việc vào lễ Phật không?
- Chú ý hành động, ngôn ngữ bày tỏ tình cảm của Thị Mầu?
Câu 5 (trang 79, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Em biết những tác phẩm văn học nào lấy cảm hứng từ hình tượng nhân vật Thị Mầu trong vở chèo Quan Âm Thị Kính.
Câu 6 (trang 78, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài:
- Những câu hát trong phần này đều tập trung thể hiện điều gì?
- Câu “Trúc xinh [...] chẳng xinh!” có gì khác với ca dao?
Câu 5 (trang 77, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Phép so sánh trong lời của Thị Mầu có gì độc đáo?