Bài 3: Đơn thức

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bùi Thị ThùyLinh

Câu 1:Thu gọn các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức tìm được :

a)4x3y.6xy4 b)5/4xy3.(-2x2y3z)2 (dấu gạch chéo là phần)

Bài 2:Cho đơn thức A=(3x2yz).(-5/3x3y3z2) Hãy thu gọn và tìm bậc của đơn thức A

Bài 3:Cho 2 đa thức :A(x)=-3x+5+4x3_1/3x2_3x4

B(x)=11+1/32+3x4_4x3_x

a)Tính A(x)+B(x) và tìm nghiệm của A(x)+B(x) b)Tính A(x)_B(x)

Bài 4:Cho △ABC cân tại A có AB=5cm,BC=6cm.Từ A kẻ đường vuông góc đến AH đến BC.

a) Chứng minh :BH=HC

b)Tính độ dài đoạn AH

c)Gọi G là trọng tâm △ABC. Trên tia AG lấy điểm D cho AG=GD.CG cắt AB tại F.Chứng minh:BD=2/3CF và BD>BF.

d) Chứng minh :DB+DG>AB

Bài 5:Cho △ABC cân tại A có M là trung điểm củaBC

a) Chứng minh △ABM=△ACM

b)Từ M kẻ ME ⊥ AB;MF ⊥ AC(E ϵ AB,F ϵ AC). Chứng minh :ΔAEM=ΔAFM

c) Chứng minh:AM ⊥ EF

d)Trên tia FM lấy điểm I sao cho IM=FM. Chứng minh:EI//AM

Giúp mik với nhé .Cảm ơn các bạn nhiều❤

Võ Thị Tuyết Kha
9 tháng 5 2019 lúc 14:43

Bài 5:

a) Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)ACM

có: AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( vì tam giác ABC cân tại A)

MB = MC ( vì M là trung điểm của BC)

Suy ra \(\Delta\)ABM = \(\Delta\)ACM (c.g.c) (1)

b) Từ (1) => \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (hai góc tương ứng)

Xét \(\Delta\)AEM và \(\Delta\)AFM vuông tại A, tại F

có: AM là cạnh chung

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (cmt)

Suy ra \(\Delta\)AEM = \(\Delta\)AFM (cạnh huyền-góc nhọn) (*)

c) Từ (*) => AE = AF (hai cạnh tương ứng)

=> \(\Delta\)AEF cân tại A

Lại có \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (cm câu b)

=> AM là tia phân giác

\(\Delta\) AEF có AM là tia phân giác

=> AM cũng là đường cao

AM \(\perp\) EF


Các câu hỏi tương tự
Hải Linh Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Phạm Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Yen Nhi
Xem chi tiết
29 . Hoàng Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết
xuân tiến cao
Xem chi tiết
nguyễn ngọc bách
Xem chi tiết
Đặng Như Ý
Xem chi tiết
Hoàng Thùy Dương
Xem chi tiết