Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Huy Nguyễn

Câu 1. Từ thế kỉ XII đến thế kỉ XIV, Nê-đéc- lan bị lệ thuộc vào vương quốc nào?

A. Vương quốc Tây Ban Nha

B. Vương quốc Bồ Đào Nha

C. Vương quốc Pháp

D. Vương quốc Anh

Câu 2. Vào thế kỉ XVIII, ở Pháp mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản nhất?

A. Mâu thuẫn giữa phong kiến, nhà thờ với các tầng lớp nhân dân trong Đẳng cấp thứ ba.

B. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc phong kiến.

C. Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp tăng lữ.

D. Mẫu thuẫn giữa công nhân, nông dân với chế độ phong kiến.

Câu 3. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trên lĩnh vực:

A. Kinh tế - xã hội

B. Văn hóa - giáo dục

C. Sản xuất

D. Kinh tế - văn hóa - xã hội

Câu 4. Vì sao giai cấp tư sản điên cuồng chống lại Công xã Pa-ri?

A. Công xã xoá hết mọi đặc quyền của giai cấp tư sản.

B. Công xa tách nhà thờ ra khói Nhà nước.

C. Công xã thực sự là Nhà nước do dân và vì dân, đối lập với Nhà nước tư sản.

D. Công xã ban bố các sắc lệnh phục vụ quyền tự do của nhân dân.

Câu 5. Đặc điểm của đế quốc Đức là

A. Chủ nghĩa thực dân

B. Chủ nghĩa đế quốc

C. Chủ nghĩa cho vay lãi

D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến

Câu 6. Tháng 6/1905 diễn ra sự kiện gì?

A. Thủy thủ chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa

B. Cuộc chiến anh dũng ở Mat-xcơ-va

C. Bãi công, đả đảo chuyên chế, đả đảo chiến tranh, ngày làm 8 giờ.

D. Nông dân nổi dậy đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến

Câu 7. Hạn chế lớn nhất của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng là gì?

A. Chưa đánh giá đúng vai trò của giai cấp công nhân.

B. Chưa đề ra được phương pháp đấu tranh cho giai cấp công nhân,

C. Chưa thấy được bản chất của giai cấp tư sản.

D. Chưa vạch ra con đường đúng để thủ tiêu việc bóc lột, xây dựng xã hội mới. lao động, thu lợi nhuận cao.

Câu 8. Bên cạnh chính sách khai thác, bóc lột Ấn Độ thực dân Anh còn thi hành chính sách thâm độc nào?

A. Lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp, tôn giáo để đàn áp nhân dân Ấn Độ

B. Áp dụng chính sách "chia để trị",

C. Thi hành chính sách “ngu dân”.

D. Khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động thời cổ xưa.

Câu 9. Điểm nào sau đây là cơ bản nhất chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để:

A. Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và không tích cực chống phong kiến.

B. Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến.

C. Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

D. Không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến.

Câu 10. Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?

A. Không mở mang công nghiệp ở thuộc địa.

B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của kinh tế thuộc địa.

C. Vơ vét, đàn áp, chia để trị.

D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính.

Câu 11. Nhật Bản xác định biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là gì?

A. Chạy đua vũ trang với các nước tư bản chủ nghĩa.

B. Mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài.

C. Tăng cường tiềm lực kinh tế và quốc phòng.

D. Tiến hành chiến tranh giành giật thuộc địa, mở rộng lãnh thổ.

Câu 12. Đế quốc nào được mệnh danh là “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”?

A. Đế quốc Mĩ.

B. Đế quốc Đức.

C. Đế quốc Nhật Bản.

D. Đế quốc Anh.

Câu 13. Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật?

A. Hai chính quyền song song tồn tại.

B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.

C. Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh.

D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh.

Câu 14. Những biện pháp của “Chính sách kinh tế mới” nhằm thực hiện điều quan trọng nhất đối với nước Nga lúc này là gì?

A. Ổn định đời sống nhân dân.

B. Vượt qua những khó khăn sau chiến tranh.

C. Đẩy mạnh sản xuất, phát triển, lưu thông hàng hóa.

D. Giải quyết hậu quả chiến tranh.

Câu 15. Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất mà các nước Châu Âu phải gánh chịu là gì?

A. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế

B. Xuất hiện một số quốc gia mới

C. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ

D. Sự khủng hoảng về chính trị

Câu 16. Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?

A. Đạt tăng trưởng cao B. Bị khủng hoảng trầm trọng

C. Vãn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh

D. Bị tàn phá nặng nề

Câu 17. Vì sao Nhật thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?

A. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt

B. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển

C. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ

D. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh

Câu 18. Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

A. Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp.

B. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo.

C. Đảng Cộng sản thành lập đóng vai trò lãnh đạo.

D. Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á.

Câu 19. Tháng 1-1942, mặt trận Đồng minh thành lập nhằm mục đích gì?

A. Chống lại sự tấn công của phát xít Đức ở châu Âu.

B. Trả thù sự tấn công của Nhật vào hạm đội Mĩ.

C. Đoàn kết và tập hợp các lực lượng trên toàn thế giới để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

D. Liên kết giữa khối phát xít và khối các nước đế quốc để chống Liên Xô.

Câu 20. Trận Trân Châu Cảng (12 - 1941) mở đầu cuộc chiến tranh Thái Bình Dương giữa các nước nào?

A. Nhật Bản với Mĩ.

B. Nhật Bản với Pháp,

C. Nhật Bản với Anh.

D. Nhật Bản với Mĩ - Anh - Pháp.

Đồng Thanh Tùng
13 tháng 3 2020 lúc 20:52

Câu 1. Từ thế kỉ XII đến thế kỉ XIV, Nê-đéc- lan bị lệ thuộc vào vương quốc nào?

A. Vương quốc Tây Ban Nha

Câu 2. Vào thế kỉ XVIII, ở Pháp mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản nhất?

A. Mâu thuẫn giữa phong kiến, nhà thờ với các tầng lớp nhân dân trong Đẳng cấp thứ ba

Câu 3. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trên lĩnh vực :

C. Sản xuất

Câu 4. Vì sao giai cấp tư sản điên cuồng chống lại Công xã Pa-ri?

C. Công xã thực sự là Nhà nước do dân và vì dân, đối lập với Nhà nước tư sản.

Câu 5. Đặc điểm của đế quốc Đức là

D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến

Câu 6. Tháng 6/1905 diễn ra sự kiện gì?

A. Thủy thủ chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa

Câu 7. Hạn chế lớn nhất của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng là gì?

A. Chưa đánh giá đúng vai trò của giai cấp công nhân.

Câu 8. Bên cạnh chính sách khai thác, bóc lột Ấn Độ thực dân Anh còn thi hành chính sách thâm độc nào?

A. Lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp, tôn giáo để đàn áp nhân dân Ấn Độ

B. Áp dụng chính sách "chia để trị",

C. Thi hành chính sách “ngu dân”.

D. Khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động thời cổ xưa.

Câu 9. Điểm nào sau đây là cơ bản nhất chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để:

A. Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và không tích cực chống phong kiến.

B. Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến.

C. Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

D. Không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến.

Câu 10. Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?

A. Không mở mang công nghiệp ở thuộc địa.

B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của kinh tế thuộc địa.

C. Vơ vét, đàn áp, chia để trị.

D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính.

Câu 11. Nhật Bản xác định biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là gì?

A. Chạy đua vũ trang với các nước tư bản chủ nghĩa.

B. Mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài.

C. Tăng cường tiềm lực kinh tế và quốc phòng.

D. Tiến hành chiến tranh giành giật thuộc địa, mở rộng lãnh thổ.

Câu 12. Đế quốc nào được mệnh danh là “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”?

A. Đế quốc Mĩ.

B. Đế quốc Đức.

C. Đế quốc Nhật Bản.

D. Đế quốc Anh.

Câu 13. Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật?

A. Hai chính quyền song song tồn tại.

B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.

C. Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh.

D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh.

Câu 14. Những biện pháp của “Chính sách kinh tế mới” nhằm thực hiện điều quan trọng nhất đối với nước Nga lúc này là gì?

A. Ổn định đời sống nhân dân.

B. Vượt qua những khó khăn sau chiến tranh.

C. Đẩy mạnh sản xuất, phát triển, lưu thông hàng hóa.

D. Giải quyết hậu quả chiến tranh.

Câu 15. Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất mà các nước Châu Âu phải gánh chịu là gì?

A. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế

B. Xuất hiện một số quốc gia mới

C. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ

D. Sự khủng hoảng về chính trị

Câu 16. Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?

A. Đạt tăng trưởng cao B. Bị khủng hoảng trầm trọng

C. Vãn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh

D. Bị tàn phá nặng nề

Câu 17. Vì sao Nhật thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?

A. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt

B. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển

C. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ

D. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh

Câu 18. Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

A. Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp.

B. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo.

C. Đảng Cộng sản thành lập đóng vai trò lãnh đạo.

D. Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á.

Câu 19. Tháng 1-1942, mặt trận Đồng minh thành lập nhằm mục đích gì?

C. Đoàn kết và tập hợp các lực lượng trên toàn thế giới để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

Câu 20. Trận Trân Châu Cảng (12 - 1941) mở đầu cuộc chiến tranh Thái Bình Dương giữa các nước nào?

B. Nhật Bản với Mĩ - Anh - Pháp

Khách vãng lai đã xóa
Phúc
10 tháng 3 2020 lúc 19:20

Câu 1. Từ thế kỉ XII đến thế kỉ XIV, Nê-đéc- lan bị lệ thuộc vào vương quốc nào?

A. Vương quốc Tây Ban Nha

Câu 2. Vào thế kỉ XVIII, ở Pháp mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản nhất?

A. Mâu thuẫn giữa phong kiến, nhà thờ với các tầng lớp nhân dân trong Đẳng cấp thứ ba

Câu 3. Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trên lĩnh vực :

C. Sản xuất

Câu 4. Vì sao giai cấp tư sản điên cuồng chống lại Công xã Pa-ri?

C. Công xã thực sự là Nhà nước do dân và vì dân, đối lập với Nhà nước tư sản.

Câu 5. Đặc điểm của đế quốc Đức là

D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến

Câu 6. Tháng 6/1905 diễn ra sự kiện gì?

A. Thủy thủ chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa

Câu 7. Hạn chế lớn nhất của các nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng là gì?

A. Chưa đánh giá đúng vai trò của giai cấp công nhân.

Câu 8. Bên cạnh chính sách khai thác, bóc lột Ấn Độ thực dân Anh còn thi hành chính sách thâm độc nào?

A. Lợi dụng sự khác biệt về đẳng cấp, tôn giáo để đàn áp nhân dân Ấn Độ

B. Áp dụng chính sách "chia để trị",

C. Thi hành chính sách “ngu dân”.

D. Khuyến khích những tập quán lạc hậu và phản động thời cổ xưa.

Câu 9. Điểm nào sau đây là cơ bản nhất chứng tỏ Cách mạng Tân Hợi (1911) là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để:

A. Không nêu vấn đề đánh đổ đế quốc và không tích cực chống phong kiến.

B. Chưa đụng chạm đến giai cấp địa chủ phong kiến.

C. Không giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân.

D. Không giải quyết được vấn đề mâu thuẫn của một xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến.

Câu 10. Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm chung nào nổi bật?

A. Không mở mang công nghiệp ở thuộc địa.

B. Tìm cách kìm hãm sự phát triển của kinh tế thuộc địa.

C. Vơ vét, đàn áp, chia để trị.

D. Tăng thuế, mở đồn điền, bắt lính.

Câu 11. Nhật Bản xác định biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là gì?

A. Chạy đua vũ trang với các nước tư bản chủ nghĩa.

B. Mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài.

C. Tăng cường tiềm lực kinh tế và quốc phòng.

D. Tiến hành chiến tranh giành giật thuộc địa, mở rộng lãnh thổ.

Câu 12. Đế quốc nào được mệnh danh là “con hổ đói đến bàn tiệc muộn”?

A. Đế quốc Mĩ.

B. Đế quốc Đức.

C. Đế quốc Nhật Bản.

D. Đế quốc Anh.

Câu 13. Sau Cách mạng tháng Hai tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật?

A. Hai chính quyền song song tồn tại.

B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh.

C. Chính quyền Xô viết tuyên bố nước Nga rút khỏi chiến tranh.

D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh.

Câu 14. Những biện pháp của “Chính sách kinh tế mới” nhằm thực hiện điều quan trọng nhất đối với nước Nga lúc này là gì?

A. Ổn định đời sống nhân dân.

B. Vượt qua những khó khăn sau chiến tranh.

C. Đẩy mạnh sản xuất, phát triển, lưu thông hàng hóa.

D. Giải quyết hậu quả chiến tranh.

Câu 15. Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất mà các nước Châu Âu phải gánh chịu là gì?

A. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế

B. Xuất hiện một số quốc gia mới

C. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ

D. Sự khủng hoảng về chính trị

Câu 16. Nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?

A. Đạt tăng trưởng cao B. Bị khủng hoảng trầm trọng

C. Vãn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh

D. Bị tàn phá nặng nề

Câu 17. Vì sao Nhật thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây?

A. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt

B. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển

C. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ

D. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh

Câu 18. Nét mới nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?

A. Phong trào nổ ra liên tục, đều khắp.

B. Sự trưởng thành của giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản thành lập ở một số nước và đóng vai trò lãnh đạo.

C. Đảng Cộng sản thành lập đóng vai trò lãnh đạo.

D. Phong trào có quy mô rộng lớn nổ ra khắp châu Á.

Câu 19. Tháng 1-1942, mặt trận Đồng minh thành lập nhằm mục đích gì?

C. Đoàn kết và tập hợp các lực lượng trên toàn thế giới để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

Câu 20. Trận Trân Châu Cảng (12 - 1941) mở đầu cuộc chiến tranh Thái Bình Dương giữa các nước nào?

B. Nhật Bản với Mĩ - Anh - Pháp

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Hiền Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Gia Hân
Xem chi tiết
Huong Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Rin Diễm
Xem chi tiết
Hân Trương
Xem chi tiết
Bùi Khánh Hòa
Xem chi tiết
Tuấn Lê
Xem chi tiết
đặng quốc khánh
Xem chi tiết