Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa

Câu 1: Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng những phương pháp nào? Phương pháp nào được xem là cơ bản? Cho ví dụ minh họa kết quả của mỗi phương pháp đó.

Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 22:19

Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng các phương pháp lai hữu tính để tạo biên dị tố hợp, đột biến thực nghiệm, tạo giống đa bội thể, tạo giông ƯU thế lai íF; kết hợp với các phương pháp chọn lọc). Phương pháp lai hữu tính vẫn được coi là phương pháp cơ bản.

Phan Thùy Linh
10 tháng 4 2017 lúc 22:19

Trong chọn giống vật nuôi, lai giống là phương pháp chủ yếu vì nó tạo nguồn biến dị tổ hợp cho tạo, chọn giông mới, cải tạo giống có năng suất thấp và tạo ưu thê lai.

Doraemon
10 tháng 4 2017 lúc 22:20

Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng các phương pháp lai hữu tính để tạo biên dị tố hợp, đột biến thực nghiệm, tạo giống đa bội thể, tạo giông ƯU thế lai íF; kết hợp với các phương pháp chọn lọc). Phương pháp lai hữu tính vẫn được coi là phương pháp cơ bản.

Nguyễn Mai Khánh Huyề...
10 tháng 4 2017 lúc 22:21

Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng các phương pháp lai hữu tính để tạo biên dị tố hợp, đột biến thực nghiệm, tạo giống đa bội thể, tạo giông ƯU thế lai íF; kết hợp với các phương pháp chọn lọc). Phương pháp lai hữu tính vẫn được coi là phương pháp cơ bản.

phan thị linh
22 tháng 1 2019 lúc 1:38

Lời giải bài 37 đầy đủ b nhé https://cunghocvui.com/danh-muc/bai-37-thanh-tuu-chon-giong-o-viet-nam

♥️PeaCh🍑
18 tháng 11 2019 lúc 13:47

Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng các phương pháp chủ yếu sau:

+ Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có

Ví dụ: Lai giống lúa DT10 có tiềm năng năng suất cao với giống lúa OM80 có hạt gạo dài trong cho cơm dẻo tạo ra giống lúa DT 17 phối hợp được ưu điểm của hai giống lúa nói trên.

Giống cà chua Đài Loan P375 được tạo ra bằng phương pháp chọn lọc cá thể từ giống cà chua Đài Loan thích hợp cho vùng thâm canh.

+ Đột biến nhân tạo

Ví dụ: giống đậu tương DT55 được tạo ra bằng xử lí giống đột biến giống đậu tương DT 74 có thời gian sinh trưởng ngắn, chống đổ và chịu rét khá tốt, hạt to, màu vàng

+Tạo giống đa bội thể

Ví dụ: Giống dâu tam bội (3n) được tạo ra do lai giữa thể tứ bội với giống lưỡng bội, có lá dày, xanh đậm, thịt lá nhiều sức ra rễ và tỉ lệ hom sống cao

+ Tạo giống ưu thế lai (F1)

Ví dụ: Giống ngô lai LVN20 là giống lai đơn ngắn ngày, chống đổ tốt, thích hợp cho vụ đông xuân trên đất lầy lụt, cho năng suất 6 – 8 tần /1 ha.

Trong các phương pháp tạo giống cây trồng trên thì phương pháp lai hữu tính vẫn được coi là phương pháp cơ bản vì phương pháp này dễ thực hiện trong tự nhiên và tạo ra nhiều biến dị tổ hợp - nguyên liệu cho quá trình chọn giống

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Shin Usi
Xem chi tiết
Trần Thiên An
Xem chi tiết
Linh Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Vân Anh
Xem chi tiết
minh bao
Xem chi tiết
Hirabbitx
Xem chi tiết
ngoc rong thử chơi nhan
Xem chi tiết