Câu 1: Trình bày nguyên nhân, hành trình, hệ quả của các cuộc phát kiến địa lý. Nhận xét về tác động của các cuộc phát kiến địa lý đối với Châu Âu và thế giới?
Câu 2: Trình bày những thành tựu tiêu biểu về văn hóa và khoa học kĩ thuật của TQ và Ấn Độ và châu Âu thời PK. Theo em phải làm gì để gìn giữ và phát huy các thành tựu văn hóa đó.
TRUNG QUỐC
a. Văn hoá
- Tư tưởng: nho giáo.
- Văn học: rất phát triển, với những nhà thơ, nhà
văn nổi tiếng như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,
Thi Nại Am với bộ tiểu thuyết Thủy Hử, Ngô
Thừa Ân vưới Tây Du Kí.
- Sử học: bộ Sử kí của Tư Mã Thiên là tác phẩm
sử học nổi tiếng thời Hán, ngoài ra còn có
những bộ sử đồ sộ khác như: Hán thư, Đường
thư, Minh sử,...
- Nghệ thuật: hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc… đều
ở trình độ cao, thể hiện tài nghệ và sức sáng tạo
tuyệt vời của các nghệ nhân Trung Quốc.
b. Khoa học – kĩ thuật
- Nhiều phát minh quan trọng: giấy viết, la bàn,
nghề in, thuốc súng
- Kỹ thuật đóng tàu, luyện kim, khai thác dầu
mỏ… có đóng góp lớn với nhân loại
ẤN ĐỘ
Chữ viết: chữ Phạn.
- Văn hoá: Sử thi đồ sộ, kịch, thơ ca…
- Kinh Vê- đa.
- Kiến trúc: kiến trúc Hin- đu và kiến trúc Phật giáo
Câu 1:
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là:
- Do yêu cầu phát triển của sản xuất, các thương nhân châu Âu cần nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới.
- Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.
Các hành trình
- Năm 1487, B. Đi-a-xơ đã dẫn đoàn thám hiểm đi vòng cực nam của châu Phi. Điểm đó được ông đặt tên là mũi Bão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.
- Tháng 8-1492, C. Cô-lôm-bô dẫn đoàn thủy thủ Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Ông đã đến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, nhưng ông tưởng là miền “Đông Ấn Độ”. Ông là người đầu tiên phát hiện ta châu Mĩ.
- Tháng 7-1497, Va-xcô đơ Ga-ma chỉ huy đoàn thuyền Bồ Đào Nha hướng về phương Đông. Tháng 5-1498, ông đến được Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ.
- Từ năm 1519 đến năm 1522, Ma-gien-lan đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển.
Hệ quả của cuộc phát kiến địa lí :
- Các cuộc phát kiến địa lí được coi là cuộc cách mạng thực sự trong lĩnh vực giao thông vận tải và tri thức, một chứng minh thuyết phục cho luận điểm Trái Đất hình cầu.
- Mở ra các thị trường mới, các con đường thương mại và tuyến giao lưu hàng hoá mới, đưa đến hiếu biết về các châu lục, các đại dương... và giúp người châu Âu bước vào thời kì phát triển kinh tế trọng thương.
- Góp phần thúc đẩy sự khủng hoảng và tan rã của chế độ phong kiến châu Âu.
- Đưa lại hệ quả tiêu cực : chủ nghĩa thực dân, nạn buôn bán nô lệ da đen.
Tác động : Những cuộc phát kiến địa lí đã:
- Đem về cho châu Âu nguồn vốn cũng như nguồn nhân công lao động dồi dào
⟹ Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ sản xuất phong kiến và sự ra đời của quan hệ sản xuất tư bản ở châu Âu.
- Hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản chủ nghĩa là tư sản và vô sản ở châu Âu.
TRUNG QUỐC
a. Văn hoá
- Tư tưởng: nho giáo.
- Văn học: rất phát triển, với những nhà thơ, nhà
văn nổi tiếng như Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị,
Thi Nại Am với bộ tiểu thuyết Thủy Hử, Ngô
Thừa Ân vưới Tây Du Kí.
- Sử học: bộ Sử kí của Tư Mã Thiên là tác phẩm
sử học nổi tiếng thời Hán, ngoài ra còn có
những bộ sử đồ sộ khác như: Hán thư, Đường
thư, Minh sử,...
- Nghệ thuật: hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc… đều
ở trình độ cao, thể hiện tài nghệ và sức sáng tạo
tuyệt vời của các nghệ nhân Trung Quốc.
b. Khoa học – kĩ thuật
- Nhiều phát minh quan trọng: giấy viết, la bàn,
nghề in, thuốc súng
- Kỹ thuật đóng tàu, luyện kim, khai thác dầu
mỏ… có đóng góp lớn với nhân loại
ẤN ĐỘ
Chữ viết: chữ Phạn.
- Văn hoá: Sử thi đồ sộ, kịch, thơ ca…
- Kinh Vê- đa.
- Kiến trúc: kiến trúc Hin- đu và kiến trúc Phật giáo
Câu 1:
Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là:
- Do yêu cầu phát triển của sản xuất, các thương nhân châu Âu cần nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới.
- Họ muốn tìm những con đường biển để sang buôn bán với Ấn Độ và các nước phương Đông.
Các hành trình
- Năm 1487, B. Đi-a-xơ đã dẫn đoàn thám hiểm đi vòng cực nam của châu Phi. Điểm đó được ông đặt tên là mũi Bão Tố, sau gọi là mũi Hảo Vọng.
- Tháng 8-1492, C. Cô-lôm-bô dẫn đoàn thủy thủ Tây Ban Nha đi về hướng Tây. Ông đã đến một số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày nay, nhưng ông tưởng là miền “Đông Ấn Độ”. Ông là người đầu tiên phát hiện ta châu Mĩ.
- Tháng 7-1497, Va-xcô đơ Ga-ma chỉ huy đoàn thuyền Bồ Đào Nha hướng về phương Đông. Tháng 5-1498, ông đến được Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ.
- Từ năm 1519 đến năm 1522, Ma-gien-lan đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển.
Hệ quả của cuộc phát kiến địa lí :
- Các cuộc phát kiến địa lí được coi là cuộc cách mạng thực sự trong lĩnh vực giao thông vận tải và tri thức, một chứng minh thuyết phục cho luận điểm Trái Đất hình cầu.
- Mở ra các thị trường mới, các con đường thương mại và tuyến giao lưu hàng hoá mới, đưa đến hiếu biết về các châu lục, các đại dương... và giúp người châu Âu bước vào thời kì phát triển kinh tế trọng thương.
- Góp phần thúc đẩy sự khủng hoảng và tan rã của chế độ phong kiến châu Âu.
- Đưa lại hệ quả tiêu cực : chủ nghĩa thực dân, nạn buôn bán nô lệ da đen.
Tác động : Những cuộc phát kiến địa lí đã:
- Đem về cho châu Âu nguồn vốn cũng như nguồn nhân công lao động dồi dào
⟹ Thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ sản xuất phong kiến và sự ra đời của quan hệ sản xuất tư bản ở châu Âu.
- Hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản chủ nghĩa là tư sản và vô sản ở châu Âu.