Bài 1. Thế giới động vật đa dạng, phong phú

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyen thi huong giang

Câu 1 : Trình bày đặc điểm của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay

Câu 2 : Đặc điểm của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn

Câu 3: So sánh sự khác nhau về cấu tạo của hệ tuần hoàn,hô hấp,bài tiết của ếch,thằn lằn,chim bồ câu

Câu 4 :Trình bày đặc điểm chung của lớp lưỡng cư

Nhật Linh
18 tháng 4 2017 lúc 18:39

Câu 1:

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Câu 2:

Đặc điểm của thằn lằn so với ếch đồng:

Câu 4:

- Lưỡng cư là động vật có xương sống
- Thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn
- Da trần, ẩm ướt
- Hô hấp bằng phổi và da
- Di chuyển bằng 4 chi
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái
- Là động vật biến nhiệt
Bình Trần Thị
18 tháng 4 2017 lúc 18:43

1. cấu tạo ngoài : Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).

hô hấp : Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo nên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, nên sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.

Bình Trần Thị
18 tháng 4 2017 lúc 18:44

2. cấu tạo ngoài :

cấu tạo trong : - Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

Bình Trần Thị
18 tháng 4 2017 lúc 18:45

4.

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ

Doraemon
18 tháng 4 2017 lúc 19:05

Câu 1 :

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Câu 2 :

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

Câu 3 :

Thằn lằn Ếch Chim bồ câu
Hệ tuần hoàn Bài 1. Thế giới động vật đa dạng, phong phú Bài 1. Thế giới động vật đa dạng, phong phú Bài 1. Thế giới động vật đa dạng, phong phú
Hệ hô hấp Bài 1. Thế giới động vật đa dạng, phong phú Bài 1. Thế giới động vật đa dạng, phong phú Bài 1. Thế giới động vật đa dạng, phong phú
Hệ bài tiết Bài 1. Thế giới động vật đa dạng, phong phú Bài 1. Thế giới động vật đa dạng, phong phú Bài 1. Thế giới động vật đa dạng, phong phú

Câu 4 :


Các câu hỏi tương tự
Kaitou Kid
Xem chi tiết
Phan Hoàng Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Nhật Nam
Xem chi tiết
linh lan
Xem chi tiết
Soke Soắn
Xem chi tiết
linh lan
Xem chi tiết
Đoàn Nhật Tân
Xem chi tiết
Hiếu Nguyễn
Xem chi tiết
Lê thị thúy dug
Xem chi tiết