Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bài 28: Không khí - Sự cháy

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minh Anh Phạm

Câu 1: Photpho đỏ (P) được sử dụng làm chất mồi lửa ở các que diêm. Khối lượng P cần dùng để tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí oxi (đktc) là:
A. 1,24 gam
B. 1,55 gam
C. 0,62 gam
D. 0,93 gam
Câu 2: Để bảo quản thực phẩm, người ta không sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Bơm khí CO2 vào túi đựng thực phẩm
B. Dùng màng bọc thực phẩm
C. Bơm khí O2 vào túi đựng thực phẩm
D. Hút chân không
Câu 3: Phần lớn các nạn nhân thiệt mạng trong các đám cháy là do ngạt, ngộ độc khói và khí độc kèm theo trong khói. Một trong những biện pháp để thoát khỏi đám cháy là nhúng chăn hoặc khăn to vào nước choàng kín người, bịt khăn ướt vào mũi, rồi di chuyển cúi thấp người ở tư thế đi khom, hoặc bò sát mặt đất men theo đường để tìm lối ra. Cách làm này được giải thích như thế nào là đúng nhất?
A. Chất khí độc CO nhẹ hơn không khí nên cần phải cúi thấp người, vải ướt để hạ nhiệt độ.
B. Khói và khí độc nóng, nhẹ hơn không khí nên cần phải cúi thấp người, vải ướt để cản khói và hạ nhiệt độ
C. Khói và khí độc nóng, nhẹ hơn không khí nên cần phải cúi thấp người, vải ướt để hấp thụ khí độc vì khí độc tan trong nước.
D. Khí oxi nặng hơn không khí nên cần phải cúi thấp người, vải ướt để hấp thụ hết khí độc vì khí độc tan trong nước.
Câu 4: Khí axetilen (C2H2) là nhiên liệu trong đèn xì oxi - axetilen để hàn cắt kim loại do nhiệt độ ngọn lửa có thể lên tới 3000 độ C. Tính thể tích khí oxi cần để đốt cháy hoàn toàn 17,92 lít khí axetilen. Biết sản phẩm của phản ứng đốt cháy axetilen là CO2 và H2O và các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
A. 11,2 lít
B. 22,4 lít
C. 33,6 lít
D. 44,8 lít
Câu 5: Urê (NH2)2CO là một trong những loại phân đạm được sử dụng phổ biến nhất do có nhiều ưu điểm như hàm lượng nitơ cao, giá thành rẻ, ... Thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng (nguyên tố N) trong phân urê là:
A. 23,33%
B. 25,54%
C. 46,67%
D. 66,67%
Câu 6: Khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi, trên nền hang sâu. Nguyên nhân là do:
A. Khí CO2 nhẹ hơn không khí
B. Khí CO2 không tan trong không khí
C. Khí CO2 nặng hơn không khí
D. Khí CO2 không duy trì sự sống
Câu 7: Khối lượng mol của hợp chất tạo bởi Fe2(SO4)3 là
A. 418 g/mol
B. 416 g/mol
C. 400 g/mol
D. 300 g/mol
Câu 8: Cho Ca(II), PO4(III), công thức hóa học nào viết đúng?
A. CaPO4
B. Ca2PO4
C. Ca2(PO4)3
D. Ca3(PO4)2
Câu 9: Hóa trị của C trong CO2 là (biết oxi có hóa trị là II)
A. I
B. II
C. III
D. IV
Câu 10: Khi đun nóng hóa chất, cần chú ý
A. miệng ống nghiệm hướng về phía người thí nghiệm để dễ theo dõi.
B. miệng ống nghiệm hướng về phía đông người.
C. miệng ống nghiệm hướng về phía không người.
D. miệng ống nghiệm hướng về phía có người và cách xa 40 cm.
Câu 11: Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2 (đktc). Thể tích khi SO2 thu được là
A. 1,12 lít.
B. 4,48 lít.
C. 2,24 lít.
D. 3,36 lít.
Câu 12: Cho 3,36 lít oxi (đktc) phản ứng hoàn toàn với một kim loại hóa trị III, thu được 10,2 gam oxit. Kim loại hóa trị là
A. Fe
B. Al
C. P
D. Cr
Câu 13: Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố C và H, trong đó nguyên tố H chiếm 25% về khối lượng trong hợp chất. Công thức hóa học của X là
A. C2H2.
B. C2H4.
C. CH4.
D. C2H6.
Câu 14: Đốt cháy hết hỗn hợp gồm 6,75 gam bột nhôm và 9,75 gam bột kẽm cần một lượng oxi vừa đủ được điều chế từ m gam KMnO4. Giá trị m là
A. 41,475.
B. 82,95
C. 39,5.
D. 79.
Câu 15: Ở điều kiện tiêu chuẩn 6,72 lít khí CO2 có số mol là
A. 0,1 mol.
B. 0,2 mol.
C. 0,3 mol.
D. 0,4 mol.
Câu 16: Ở điều kiện tiêu chuẩn, hỗn hợp gồm 11,2 lít H2 và 5,6 lít O2 có khối lượng là
A. 8 gam.
B. 9 gam.
C. 10 gam
D. 12 gam
Câu 17: 0,25 mol vôi sống CaO có khối lượng là
A. 10 gam
B. 5 gam
C. 14 gam
D. 28 gam
Câu 18: Trong 16 gam CuSO4 có bao nhiêu gam đồng?
A. 6,4.
B. 6,3
C. 6,2
D. 6,1
Câu 19: Cho cùng một khối lượng các kim loại là Mg, Al, Zn, Fe lần lượt vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thể tích khí H2 lớn nhất thoát ra là của kim loại nào sau đây?
A. Al
B. Mg
C. Zn
D. Fe
Câu 20: Đưa tàn đóm vào bình đựng khí oxi ta thấy hiện tượng như thế nào?
A. Tàn đóm tắt.
B. Tàn đóm bùng cháy.
C. Tàn đóm bốc khói.
D. Không hiện tượng.
Câu 21: Oxi phản ứng với nhóm chất nào dưới đây?
A. C, Cl2, Na.
B. C, C2H2, Cu.
C. Na, C4H10, Au.
D. Ag, N2, Mg.
Câu 22: Chọn phát biểu đúng:
A. Oxi là chất khí tan ít trong nước và nhẹ hơn không khí.
B. Oxi là chất khí tan vô hạn trong nước và nặng hơn không khí.
C. Khí oxi dễ dàng tác dụng với được nhiều đơn chất (kim loại, phi kim) và hợp chất.
D. Ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tác dụng với được nhiều đơn chất (kim loại, phi kim) và hợp chất
Câu 23: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?
A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt.
B. Sự cháy của than, củi, ga.
C. Sự quang hợp của cây xanh.
D. Sự hô hấp của động vật.
Câu 24: Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là
A. sự oxi hóa.
B. sự cháy.
C. sự đốt nhiên liệu.
D. sự thở.
Câu 25: Sự cháy khác với sự oxi hóa chậm là
A. có phát sáng.
B. không phát sáng.
C. có tỏa nhiệt.
D. không tỏa nhiệt.
Câu 26: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp?
A. KClO3 --> 2KCl + 3O2
B. CaO + H2O --> Ca(OH)2
C. 2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2
D. 2Fe(OH)3 --> Fe2O3 + 3H2O
Câu 27: Dãy chất nào đều là oxit?
A. CO, NO2, MgCO3.
B. SO3, HCl, FeO.
C. CO2, SO3, FeO.
D. NO, Fe2O3, NaOH.
Câu 28: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế và thu khí oxi như hình vẽ dưới đây vì oxi
A. nặng hơn không khí
B. nhẹ hơn không khí.
C. rất ít tan trong nước.
D. nhẹ hơn nước.
Câu 29: Trong các phản ứng hoá học sau, đâu là phản ứng phân huỷ?
A. 2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2
B. 2CO + O2 --> 2CO2
C. Na2O + H2O --> 2NaOH
D. CH4 + 2O2 --> CO2 + 2H2O
Câu 30: Không khí là một hỗn hợp khí có tỉ lệ theo thể tích của các khí lần lượt là
A. 21% N2, 78% O2, 1% các khí khác.
B. 87% N2, 21% O2, 1% các khí khác.
C. 12% N2, 88% O2, 1% các khí khác.
D. 78% N2, 21% O2, 1% các khí khác.

B.Thị Anh Thơ
13 tháng 3 2020 lúc 15:28

Lần sau chia nhỏ ra nha :

Câu 1: Photpho đỏ (P) được sử dụng làm chất mồi lửa ở các que diêm. Khối lượng P cần dùng để tác dụng vừa đủ với 1,12 lít khí oxi (đktc) là:
A. 1,24 gam
B. 1,55 gam
C. 0,62 gam
D. 0,93 gam
Câu 2: Để bảo quản thực phẩm, người ta không sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Bơm khí CO2 vào túi đựng thực phẩm
B. Dùng màng bọc thực phẩm
C. Bơm khí O2 vào túi đựng thực phẩm
D. Hút chân không
Câu 3: Phần lớn các nạn nhân thiệt mạng trong các đám cháy là do ngạt, ngộ độc khói và khí độc kèm theo trong khói. Một trong những biện pháp để thoát khỏi đám cháy là nhúng chăn hoặc khăn to vào nước choàng kín người, bịt khăn ướt vào mũi, rồi di chuyển cúi thấp người ở tư thế đi khom, hoặc bò sát mặt đất men theo đường để tìm lối ra. Cách làm này được giải thích như thế nào là đúng nhất?
A. Chất khí độc CO nhẹ hơn không khí nên cần phải cúi thấp người, vải ướt để hạ nhiệt độ.
B. Khói và khí độc nóng, nhẹ hơn không khí nên cần phải cúi thấp người, vải ướt để cản khói và hạ nhiệt độ
C. Khói và khí độc nóng, nhẹ hơn không khí nên cần phải cúi thấp người, vải ướt để hấp thụ khí độc vì khí độc tan trong nước.
D. Khí oxi nặng hơn không khí nên cần phải cúi thấp người, vải ướt để hấp thụ hết khí độc vì khí độc tan trong nước.
Câu 4: Khí axetilen (C2H2) là nhiên liệu trong đèn xì oxi - axetilen để hàn cắt kim loại do nhiệt độ ngọn lửa có thể lên tới 3000 độ C. Tính thể tích khí oxi cần để đốt cháy hoàn toàn 17,92 lít khí axetilen. Biết sản phẩm của phản ứng đốt cháy axetilen là CO2 và H2O và các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
A. 11,2 lít
B. 22,4 lít
C. 33,6 lít
D. 44,8 lít
Câu 5: Urê (NH2)2CO là một trong những loại phân đạm được sử dụng phổ biến nhất do có nhiều ưu điểm như hàm lượng nitơ cao, giá thành rẻ, ... Thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dưỡng (nguyên tố N) trong phân urê là:
A. 23,33%
B. 25,54%
C. 46,67%
D. 66,67%
Câu 6: Khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi, trên nền hang sâu. Nguyên nhân là do:
A. Khí CO2 nhẹ hơn không khí
B. Khí CO2 không tan trong không khí
C. Khí CO2 nặng hơn không khí
D. Khí CO2 không duy trì sự sống
Câu 7: Khối lượng mol của hợp chất tạo bởi Fe2(SO4)3 là
A. 418 g/mol
B. 416 g/mol
C. 400 g/mol
D. 300 g/mol
Câu 8: Cho Ca(II), PO4(III), công thức hóa học nào viết đúng?
A. CaPO4
B. Ca2PO4
C. Ca2(PO4)3
D. Ca3(PO4)2
Câu 9: Hóa trị của C trong CO2 là (biết oxi có hóa trị là II)
A. I
B. II
C. III
D. IV
Câu 10: Khi đun nóng hóa chất, cần chú ý
A. miệng ống nghiệm hướng về phía người thí nghiệm để dễ theo dõi.
B. miệng ống nghiệm hướng về phía đông người.
C. miệng ống nghiệm hướng về phía không người.
D. miệng ống nghiệm hướng về phía có người và cách xa 40 cm.
Câu 11: Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2 (đktc). Thể tích khi SO2 thu được là
A. 1,12 lít.
B. 4,48 lít.
C. 2,24 lít.
D. 3,36 lít.
Câu 12: Cho 3,36 lít oxi (đktc) phản ứng hoàn toàn với một kim loại hóa trị III, thu được 10,2 gam oxit. Kim loại hóa trị là
A. Fe
B. Al
C. P
D. Cr
Câu 13: Hợp chất X tạo bởi 2 nguyên tố C và H, trong đó nguyên tố H chiếm 25% về khối lượng trong hợp chất. Công thức hóa học của X là
A. C2H2.
B. C2H4.
C. CH4.
D. C2H6.
Câu 14: Đốt cháy hết hỗn hợp gồm 6,75 gam bột nhôm và 9,75 gam bột kẽm cần một lượng oxi vừa đủ được điều chế từ m gam KMnO4. Giá trị m là
A. 41,475.
B. 82,95
C. 39,5.
D. 79.
Câu 15: Ở điều kiện tiêu chuẩn 6,72 lít khí CO2 có số mol là
A. 0,1 mol.
B. 0,2 mol.
C. 0,3 mol.
D. 0,4 mol.
Câu 16: Ở điều kiện tiêu chuẩn, hỗn hợp gồm 11,2 lít H2 và 5,6 lít O2 có khối lượng là
A. 8 gam.
B. 9 gam.
C. 10 gam
D. 12 gam
Câu 17: 0,25 mol vôi sống CaO có khối lượng là
A. 10 gam
B. 5 gam
C. 14 gam
D. 28 gam
Câu 18: Trong 16 gam CuSO4 có bao nhiêu gam đồng?
A. 6,4.
B. 6,3
C. 6,2
D. 6,1
Câu 19: Cho cùng một khối lượng các kim loại là Mg, Al, Zn, Fe lần lượt vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thể tích khí H2 lớn nhất thoát ra là của kim loại nào sau đây?
A. Al
B. Mg
C. Zn
D. Fe
Câu 20: Đưa tàn đóm vào bình đựng khí oxi ta thấy hiện tượng như thế nào?
A. Tàn đóm tắt.
B. Tàn đóm bùng cháy.
C. Tàn đóm bốc khói.
D. Không hiện tượng.
Câu 21: Oxi phản ứng với nhóm chất nào dưới đây?
A. C, Cl2, Na.
B. C, C2H2, Cu.
C. Na, C4H10, Au.
D. Ag, N2, Mg.
Câu 22: Chọn phát biểu đúng:
A. Oxi là chất khí tan ít trong nước và nhẹ hơn không khí.
B. Oxi là chất khí tan vô hạn trong nước và nặng hơn không khí.
C. Khí oxi dễ dàng tác dụng với được nhiều đơn chất (kim loại, phi kim) và hợp chất.
D. Ở nhiệt độ cao, khí oxi dễ dàng tác dụng với được nhiều đơn chất (kim loại, phi kim) và hợp chất
Câu 23: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?
A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt.
B. Sự cháy của than, củi, ga.
C. Sự quang hợp của cây xanh.
D. Sự hô hấp của động vật.
Câu 24: Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là
A. sự oxi hóa.
B. sự cháy.
C. sự đốt nhiên liệu.
D. sự thở.
Câu 25: Sự cháy khác với sự oxi hóa chậm là
A. có phát sáng.
B. không phát sáng.
C. có tỏa nhiệt.
D. không tỏa nhiệt.
Câu 26: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp?
A. KClO3 --> 2KCl + 3O2
B. CaO + H2O --> Ca(OH)2
C. 2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2
D. 2Fe(OH)3 --> Fe2O3 + 3H2O
Câu 27: Dãy chất nào đều là oxit?
A. CO, NO2, MgCO3.
B. SO3, HCl, FeO.
C. CO2, SO3, FeO.
D. NO, Fe2O3, NaOH.
Câu 28: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế và thu khí oxi như hình vẽ dưới đây vì oxi
A. nặng hơn không khí
B. nhẹ hơn không khí.
C. rất ít tan trong nước.
D. nhẹ hơn nước.

P/s : Không có hình vẽ. Nếu là phương pháp đẩy nước thì chọn C. Nếu là đẩy không khí chọn A.
Câu 29: Trong các phản ứng hoá học sau, đâu là phản ứng phân huỷ?
A. 2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2
B. 2CO + O2 --> 2CO2
C. Na2O + H2O --> 2NaOH
D. CH4 + 2O2 --> CO2 + 2H2O
Câu 30: Không khí là một hỗn hợp khí có tỉ lệ theo thể tích của các khí lần lượt là
A. 21% N2, 78% O2, 1% các khí khác.
B. 87% N2, 21% O2, 1% các khí khác.
C. 12% N2, 88% O2, 1% các khí khác.
D. 78% N2, 21% O2, 1% các khí khác.

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Hanh Nguyen
Xem chi tiết
Ánh Dương
Xem chi tiết
nguyễn Ngọc Thùy Dương
Xem chi tiết
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Vũ Huy
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
TLVHieu
Xem chi tiết
_hannobii_
Xem chi tiết
Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết