Khi xe chuyển động và hành khách chuyển động cùng vận tốc. Khi xe đột ngột tăng vận tốc, hành khách trên xe vẫn giữ nguyên chuyển động do có quán tính và ngã về phía sau.
Khi xe chuyển động và hành khách chuyển động cùng vận tốc. Khi xe đột ngột tăng vận tốc, hành khách trên xe vẫn giữ nguyên chuyển động do có quán tính và ngã về phía sau.
Một đoàn tàu chuyển động với tốc độ không đổi v1 = 60 km/h, cùng lúc có một ôtô đi
cùng chiều đoàn tàu với tốc độ v2 = 72 km/h trên đường bộ song song với đường sắt.
a) Một hành khách ngồi trên tàu sẽ thấy ô tô chạy về phía trước hay lùi lại phía sau
so với tàu của người đó.
b) Người lái xe ô tô nhận thấy lúc đầu xe của anh ta chạy sau và đã vượt qua đoàn
tàu trong thời gian là t = 1 phút. Tìm chiều dài đoàn tàu.
c) Tìm tốc độ của ô tô so với đoàn tàu.
giúp tớ với
Hành khách đang ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng nhiên người lái xe phanh đột ngột. Hiện tượng gì xảy ra giải thích
Cùng một lúc có 2 xe xuất phát từ 2 địa điểm A và B cách nhau 60 km,chúng chuyển động cùng chiều từ A đến B,xe thứ nhất đi từ A với vận tốc 30km/h,xe thứ hai đi từ B với vận tốc 40km/h (cả 2 xe chuyển động thẳng đều)
Tính khoảng cách 2 xe sau 1h kể từ lúc xuất phát?Sau khi xuất phát được 1h30p xe thứ nhất đột ngột tăng vận tốc và đạt tới vận tốc 50km/h.Hãy xác định thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau?
Câu 1: Lúc 6h có hai ôtô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B, đi cùng chiều cùng chuyển động về địa điểm G. Biết AG = 120km, BG 96km. Xe khởi hành từ A có vận tốc 50km/h. a. Muốn hai xe đến G cùng một lúc thì xe khởi hành từ B phải chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ? Và hai xe gặp nhau tại G lúc mấy giờ? b. Giả sử vận tốc của 2 xe không đổi như ý a, hỏi 2 xe cách nhau 10km lần 1 lúc mấy giờ? c. Hai xe vẫn đi với tốc độ trên. Nếu người đi từ A đi được 30 phút thì ngồi nghỉ 15 ph, sau đó đi tiếp, người ở B đi liên tục. Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? Nơi gặp cách A bao nhiêu km?
Bài 9:Một người đi bộ khởi hành từ C đến B với vận tốc v 1 =5km/h. sau khi đi được 2h,
người đó ngồi nghỉ 30 ph rồi đi tiếp về B. Một người khác đi xe đạp khởi hành từ A (AC
>CBvà C nằm giữa AB)cũng đi về B với vận tốc v 2 =15km/h nhưng khởi hành sau người
đi bộ 1h.
a. Tính quãng đường AC và AB, Biết cả 2 người đến B cùng lúc và khi người đi bộ bắt
đầu ngồi nghỉ thì người đi xe đạp đã đi được 3/4 quãng đường AC.
b. Để gặp người đi bộ tại chỗ ngồi nghỉ,người đi xe đạp phải đi với vận tốc bao nhiêu?
bài 1 : một ô tô chuyển động đề với vận tốc 60km/h đuổi theo một xe khách cách nó 50km/h. biết xe khách có vaano tốc 40km/h. Hỏi sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe khách
bài 2 : hai xe ô tô chuyển động đề ngược chiều nhau từ hai địa điểm cách nhau 150km. Hỏi sau bao nhiêu lâu thì chúng gặp nhau ? biết rằng vận tốc xe thứ nhất là 60km/h và vận tốc xe thứ 2 là 40km/h .
Ngưởi thứ nhất khởi hành từ A đến B với vận tốc 8km/h. Cùng lúc đó người thứ hai và thứ ba cùng khởi hành từ B về A với vận tốc là 4km/h và 15m/h . Khi người thứ ba gặp người thứ nhất thì lập tức quay lại chuyển động về phía người thứ hai . Khi gặp người thứ hai cũng lập tức quay lại chuyển động về phía người thứ nhất và quá trình cứ thế tiếp diễn cho đến lúc bai người ở cùng một nơi . Hỏi kể từ lúc khởi hành cho đến khi bai người ở cùng một nơi thì người ba đi được quãng đường bằng bao nhiêu ? Biết chiều dài quãng đường AB dài 48km
Một đoàn tàu lửa chuyển đọng đều với vận tốc 54km/h gặp một đoàn tàu khác dài 180m chuyển động song song ngược chiều với vận tốc 36km/h . Một hành khách đi trong toa tàu thứ nhất với vận tốc 1m/s . Hỏi người hành khách này thấy đoàn tàu thứ hai qua trước mắt mình bao lâu ? . Giải bài toán trong hai trường hợp : Người hành khách chuyển động
a, Ngược chiều đoàn tàu thứ hai
b, Cùng chiều đoàn tàu thứ hai
Câu 1: Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường . Trong các câu mô tả sau câu nào đúng.
A. Người cầm lái chuyển động so với chiếc xe.
B. Người ngồi sau chuyển động so với người cầm lái.
C. Hai người chuyển động so với mặt đường.
D. Hai người đứng yên so với bánh xe.
Câu 2: Trong các ví dụ về vật đứng yên so với vật mốc sau đây ví dụ nào là SAI.
A. Trong chiếc đồng hồ đang chạy đầu kim đứng yên so với cái bàn.
B. Trong chiếc ô tô đang chuyển động người lái xe đứng yên so với ô tô.
C. Trên chiếc thuyền đang trôi theo dòng nước người lái thuyền đứng yên so với chiếc thuyền.
D. Cái cặp để trên mặt bàn đứng yên so với mặt bàn.
Câu 3: Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng.
A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.
B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.
C. Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.
D. Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.
Câu 4: Hãy chọn câu trả lời đúng.Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:
A.Toa tầu. B. Bầu trời. C. Cây bên đường. D. Đường ray.
Câu 5: Một chiếc ô tô đang chạy, người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là SAI?
A. Hành khách đứng yên so với người lái xe.
B. Người soát vé đứng yên so với hành khách.
C. Người lái xe chuyển động so với cây bên đường.
D. Hành khách chuyển động so với nhà cửa bên đường.
Câu 6: Trong các câu phát biểu sau câu nào đúng:
A. Một vật đứng yên thì nó sẽ đứng yên trong mọi trường hợp.
B. Một vật đang chuyển động thì nó sẽ chuyển động trong mọi trường hợp.
C. Một vật đứng yên hay chuyển động còn phụ thuộc vào khoảng cách so với vật khác.
D. Một vật đứng yên hay chuyển động phụ thuộc vào vật mốc đựoc chọn.
Câu 7: Một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau câu nào đúng.
A. Ô tô đứng yên so với hành khách.
B. Ô tô chuyển động so với người lái xe.
C. Ô tô đứng yên so với cây bên đường.
D. Ô tô đứng yên so với mặt đường.
Câu 8: Khi trời lặng gió, em đi xe đạp phóng nhanh thì cảm thấy có gió từ phía trước thổi vào mặt. Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Do không khí chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.
B. Do mặt người chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.
C. Do không khí chuyển động khi chọn mặt người làm vật mốc.
D. Do không khí đứng yên và mặt người chuyển động.
Câu 9: Một người đứng bên đường thấy một chiếc ô tô buýt chạy qua trong đó người soát vé đang đi lại. Câu nhận xét nào sau đây là SAI?
A. Người đó đứng yên so với người soát vé.
B. Người đó chuyển động so với người lái xe.
C. Người đó đứng yên so với cây bên đường.
D. Người đó chuyển động so với hành khách trong xe.
Câu 10: Người lái đò đang ngồi trên một chiếc thuyền đi trên sông, nhìn thấy một cái lá đang trôi theo dòng nước . Câu mô tả nào sau đây là SAI?
A. Người lái đò chuyển động so với mặt nước.
B. Người lái đò chuyển động so với bờ sông.
C. Người lái đò chuyển động so với cái thuyền.
D. Người lái đò chuyển động so với cái lá.
Câu 11: Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào Sai?
A. Vận tốc cho bíêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
B. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
C. Công thức tính vận tốc là : v = S.t.
D. Đơn vị của vận tốc là km/h.
Câu 12: Một xe đạp đi với vận tốc 12 km/h. Con số đó cho ta biết điều gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Thời gian đi của xe đạp.
B. Quãng đường đi của xe đạp.
C. Xe đạp đi 1 giờ được 12km.
D. Mỗi giờ xe đạp đi được 12km.
Câu 13: Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút.
Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng.
A. Tàu hỏa – ô tô – xe máy.
B. Ô tô- tàu hỏa – xe máy.
C. Tàu hỏa – xe máy – ô tô.
D. Xe máy – ô tô – tàu hỏa.
Câu 14: Một người đi xe máy trong 6 phút được quãng đường 4 km. Trong các kết quả vận tốc sau kết quả nào SAI?
A. v = 40 km/h.
B. v = 400 m / ph.
C. v = 4km/ ph.
D. v = 11,1 m/s.
Câu 15: Hãy chọn câu trả lời đúng.
Một chiéc đu quay trong công viên có đường kính 6m . Một người theo dõi một em bé đang ngồi trên đu quay và thấy em đó quay 10 vòng trong 2 phút. Vận tốc chuyển động của em bé đó là:
A. v = 1,57 m/s. B. v = 0,5 m/s. C. v = 30 m/ ph. D. v = 5 m /ph.
Câu 16: Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa S, v, t sau đây công thức nào đúng.
A. S = v/t. B. t = v/S. C. t = S/v. D. S = t /v
Câu 17: Hãy chọn câu trả lời đúng.
Một người đi quãng đường dài 1, 5 km với vận tốc 10m/s. thời gian để người đó đi hết quãng đường là:
A. t = 0,15 giờ.
B. t = 15 giây.
C. t = 2,5 phút.
D. t = 14,4phút.
Câu 18: Hãy chọn câu trả lời đúng.
Một người đi xe máy với vận tốc 12m/s trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó đi được là:
240m.
2400m.
14,4 km.
4km.
Câu 19:Hãy chọn câu trả lời đúng.
Một học sinh đi xe đạp trên một đoạn đường dốc dài 100m. 75 m đầu học sinh đó đi với vận tốc 2,5 m/s. Biết thời gian đi cả đoạn dốc là 35 giây.
Thời gian học sinh đó đi hết đoạn đường còn lại là:
5 giây.
15 giây.
20 giây.
30 giây.
Câu 20: Một người đi xe máy từ A đến B. Trên đoạn đường đầu người đó đi hết 15 phút. Đoạn đường còn lại người đó đi trong thời gian 30 phút với vận tốc 12m/s. Hỏi đoạn đường dầu dài bao nhiêu? Biết vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường AB là 36km/h.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
3 km.
5,4 km.
10,8 km.
21,6 km.
Câu 21: Kết luận nào sau đây không đúng:
Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động.
Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động.
Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc.
Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó.
Câu 22:Trường hợp nào dưới đây cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động.
Gió thổi cành lá đung đưa .
Sau khi đập vào mặt vợt quả bóng ten nít bị bật ngược trở lại.
Một vật đang rơi từ trên cao xuống.
Khi hãm phanh xe đạp chạy chậm dần.
Câu 23: Trong các chuyển động dưới đây chuyển động nào do tác dụng của trọng lực.
Xe đi trên đường.
Thác nước đổ từ trên cao xuống.
Mũi tên bắn ra từ cánh cung.
Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất.
Câu 24: Trường hợp nào dưới đây chuyển động mà không có lực tác dụng.
Xe máy đang đi trên đường.
Xe đạp chuyển động trên đường do quán tính.
Chiếc thuyền chạy trên sông.
Chiếc đu quay đang quay.
Câu 25: Kết luận nào sau đây không đúng:
Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.
Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động.
Lực là nguyên nhân làm biến dạng vật.
Lực có thể vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của vật.
Câu 26: Hãy chọn câu trả lời đúng
Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố :
Phương , chiều.
Điểm đặt, phương, chiều.
Điểm đặt, phương, độ lớn.
Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.
Câu 27:.
Vật 1 và 2 đang chuyển động
với các vận tốc v1 và v2
thì chịu các lực tác dụng
như hình vẽ.
Trong các kết luận sau kết luận nào đúng?
Vật 1 tăng vận tốc, vật 2 giảm vận tốc.
Vật 1 tăng vận tốc, vật 2 tăng vận tốc.
Vật 1 giảm vận tốc, vật 2 tăng vận tốc.
Vật 1 giảm vận tốc, vật 2 giảm vận tốc.
Câu 28: Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 10 kg.
A. h1 B. h2 . C. h3 D. h4
Câu 29:
Cho các lực tác dụng lên ba vật như hình vẽ trên.Trong các sắp xếp theo thứ tự giảm dần về độ lớn sau đây cách sắp xếp nào là đúng.
F1> F2 > F3.
F2 >F1 > F3.
F1> F3> F2.
F3> F1> F2.
Câu 30: Một vật đang chuyển động thẳng với vận tốc v. Muốn vật chuyển động theo phương cũ và chuyển động nhanh lên thì ta phải tác dụng một lực như thế nào vào vật? Hãy chọn câu trả lời đúng.
Cùng phương cùng chiều với vận tốc.
Cùng phương ngược chiều với vận tốc.
Có phương vuông góc với với vận tốc.
Có phương bất kỳ so với vận tốc.
Câu 31: Một vật chịu tác dụng của hai lực và đang chuyển động thẳng đều. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Hai lực tác dụng là hai lực cân bằng.
Hai lực tác dụng có độ lớn khác nhau.
Hai lực tác dụng có phương khác nhau.
Hai lực tác dụng có cùng chiều.
Câu 32: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào?
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Hành khách nghiêng sang phải.
Hành khách nghiêng sang trái.
Hành khách ngã về phía trước.
Hành khách ngã về phía sau.
Câu 33: Khi ngồi trên ô tô hành khách thấy mình nghiêng người sang phải. Câu nhận xét nào sau đây là đúng?
Xe đột ngột tăng vận tốc.
Xe đột ngột giảm vận tốc.
Xe đột ngột rẽ sang phải.
Xe đột ngột rẽ sang trái.
Câu 34: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?
Hòn đá lăn từ trên núi xuống.
Xe máy chạy trên đường.
Lá rơi từ trên cao xuống.
Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.
Câu 35:
Một quả cầu được treo trên sợi chỉ tơ mảnh như hình vẽ. Cầm đầu B của sợi chỉ để giật thì sợi chỉ có thể bị đứt tại điểm A hoặc điểm C. Muốn sợi chỉ bị đứt tại điểm C thì ta phải giật như thế nào?
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Giật thật mạnh đầu B một cách khéo léo.
Giật đầu B một cách từ từ.
Giật thật nhẹ đầu B.
Vừa giật vừa quay sợi chỉ .
Câu 36: Trong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây trường hợp nào là lực ma sát.
Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống.
Lực xuất hiện khi lò xo bị nén.
Lực xuất hiện làm mòn lốp xe.
Lực tác dụng làm xe đạp chuyển động.
Câu 37: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào KHÔNG cần tăng ma sát.
Phanh xe để xe dừng lại.
Khi đi trên nền đất trơn.
Khi kéo vật trên mặt đất.
Để ô tô vượt qua chỗ lầy.
Câu 38: Trong các trường hợp sau trừơng hợp nào không xuất hiện lực ma sát nghỉ?.
Quyển sách đứng yên trên mặt bàn dốc.
Bao xi măng đang đứng trên dây chuyền chuyển động .
Kéo vật bằng một lực nhưng vật vẫn không chuyển động.
Hòn đá đặt trên mặt đất phẳng.
Câu 39: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào ma sát có ích?
Ma sát làm mòn lốp xe.
Ma sát làm ô tô qua được chỗ lầy.
Ma sát sinh ra giữa trục xe và bánh xe.
Ma sát sinh ra khi vật trượt trên mặt sàn.
Câu 40:Hãy chọn câu trả lời đúng.
Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:
Fms = 35N.
Fms = 50N.
Fms > 35N.
Fms < 35N.
Câu 41: Có một ô tô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau, câu nào không đúng?
a. Ô tô chuyển động so với mặt đường. b. Ô tô đứng yên so với người lái xe.
c. Ô tô chuyển động so với người lái xe. d. Ô tô chuyển động so với cây bên đường.
Câu 42: Cặp lực nào sau đây là hai lực cân bằng:
a. Hai lực cùng cường độ, cùng phương.
b. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
c. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều.
d. Hai lực cùng đặt lên một vật, cùng cường độ, có phương nằm trên một đường thẳng, ngược chiều.
Câu 43: Hành khách đang ngồi trên ô tô đang chạy trên đường bỗng bị nghiêng sang trái chứng tỏ ô tô đang:
a. Đột ngột giảm vận tốc b. Đột ngột tăng vận tốc.
c. Đột ngột rẽ trái d. Đột ngột rẽ phải.
Câu 44 : Một người đi được quãng đường s1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết thời gian t2 giây. Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường sau, công thức nào đúng?
a. b. c. d.Công thức b và c đúng.
Câu 45: Đơn vị của vận tốc là :
a. km.h b. m/s c. m.s d. s/m
Câu 46: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều?
a. Chuyển động của một ô tô đi từ Quảng Ngãi đi Đà Nẵng.
b. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.
c. Chuyển động của quả banh đang lăn trên sân.
d. Chuyển động của đầu cánh quạt đang quay .
Câu 47 : Đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng hai cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng hoặc là kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát nhỏ hơn?
a. Lăn vật b. Kéo vật.
c. Cả hai cách như nhau d. Không so sánh được.
Câu 48 : Một người đi xe đạp trong 2 giờ với vận tốc trung bình là 12 km/h. Quãng đường người đó đi được là :
a. 2 km. b. 6 km c. 12 km d. 24 km.
Câu 49:Khi trời lặng gió, em đi xe đạp phóng nhanh thì cảm thấy có gió từ phía trước thổi vào mặt. Hãy chọn câu trả lời đúng.
a. Do không khí chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.
b. Do mặt người chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.
c. Do không khí chuyển động khi chọn mặt người làm vật mốc.
d. Do không khí đứng yên và mặt người chuyển động.
Câu 50: Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào Sai?
a. Vận tốc cho bíêt mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
b. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
c. Công thức tính vận tốc là : v = S.t.
d. Công thức tính vận tốc là : S = v.t
Câu 51: Vận tốc của ô tô là 40 km/ h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/ phút.Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng.
a. Tàu hỏa – ô tô – xe máy.
b. Ô tô- tàu hỏa – xe máy.
c. Tàu hỏa – xe máy – ô tô.
d. Xe máy – ô tô – tàu hỏa.
Câu 52: Muốn biểu diễn một véc tơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố :
a. Phương , chiều.
b. Điểm đặt, phương, chiều.
c. Điểm đặt, phương, độ lớn.
d. Điểm đặt, phương, chiều và độ lớn.
Câu 53: Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ?
a. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn.
b. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương.
c. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều.
d. Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều.
Câu 54:Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5kg?
A. B. C. D.
Câu 55: Khi vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì:
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động;
B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.
C. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh dần.
Câu 56:Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:
A. trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn.
B. trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi.
C. trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn.
D. Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn.
Câu 57: Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng người sang bên phải vì ôtô đột ngột:
A. Rẽ sang trái; B. Tăng vận tốc; C. Rẽ sang phải; D. Giảm vận tốc.
Câu 58: Trong các cách làm dưới đây, cách nào làm giảm ma sát?
A. Trước khi cử tạ, vận động viên xoa tay và dụng cụ vào phấn thơm.
B. Dùng sức nắm chặt bình dầu, bình dầu mới không tuột.
C. Khi trượt tuyết, tăng thêm diện tích của ván trượt.
D. Chó kéo xe rất tốn sức cần phải bỏ bớt 1 ít hàng hoá trên xe trượt.
Câu 59: Lực ma sát nào giúp ta cầm quyển sách không trượt khỏi tay ?
A. Lực ma sát trượt.
B. Lực ma sát nghỉ.
C. Lực ma sát lăn.
D. Lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ.
Câu 60: Tại sao trên lốp ôtô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh?
A. Để trang trí cho bánh xe đẹp hơn.
B. Để giảm diện tích tiếp xúc với mặt đất, giúp xe đi nhanh hơn.
C. Để làm tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt.
D. Vì cả 3 lí do trên.
Câu 61:Công thức tính vận tốc trong chuyển động đều:
A. v = B. vtb = C . v = D. v = S.t
Câu 62: Có một ôtô đang chạy trên đường .Vậy :
A. Ôtô đứng yên so với mặt đường B. Ôtô chuyển động so với người lái xe
C. Ôtô chuyển động so với cây cối bên đường D. Câu b,c đều đúng
Câu 63: Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động bổng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe :
A. Đột ngột giảm vận tốc B. Đột ngột tăng vận tốc
C. Đột ngột rẽ sang trái C. Đột ngột rẽ sang phải
Câu 64: Khi một vật lăn trên bề mặt của một vật khác sẽ sinh ra:
A. Ma sát lăn B. Ma sát trượt C. Ma sát nghỉ D. Cả a,b,c đúng
Câu 65: Một ô tô chuyển động đều với vận tốc 30Km/h có nghĩa là:
A. Một giờ ô tô đi được 30Km B. Một phút ô tô đi được 30Km
C. Một giây ô tô đi được 30Km D. Cả a,b,c đúng
Câu 66: Độ lớn của vận tốc cho biết:
A. Mức độ của chuyển động B. Chuyển động nhanh dần đều
C. Mức độ nhanh, chậm của chuyển động D. Câu b,c đúng
Câu 67: Khi cán búa lỏng , có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.
A. Do có ma sát B. Do lực hút C. Do có quán tính D. Câu a, c đúng .
Câu 68: Đơn vị tính vận tốc là:
A. Km/h B. Km.h C. m.s D. s/m
Câu 69: Nói chuyển động và đứng yên có tính tương đối nghĩa là:
A. Vật luôn chuyển động B. Vật luôn đứng yên
C. Vật có thể chuyển động và có thể đứng yên D. Vật luôn thay đổi
Câu 70: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát?
A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc
C. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc D. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc
Câu 71: Một ôtô đang chạy trên đường nằm ngang với vận tốc v=90 km/h.Đổi sang đơn vị m/s là:
A. 20m/s B. 25m/s C. 30m/s D. 45m/s
Câu 72: Chuyển động của một xe buýt từ Tam Bình đi Vĩnh Long là loại chuyển động:
A. Chuyển động đều B. Chuyển động không đều
C. Chuyển động nhanh dần D. Chuyển động chậm dần
Câu 73. Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này:
A. Mặt Trời chuyển động, còn Trái Đất đứng yên.
B. Mặt Trời đứng yên, còn Trái Đất chuyển động
C. Mặt Trời và Trái Đẩt đều chuyển động.
D. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên.
Câu 74. Một người đang lái ca nô chạy ngược dòng sông. Người lái ca nô đứng yên so với vật nào dưới đây?
A. Bờ sông. B. Dòng nước
C. Chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. D. Ca nô.
Câu 75. Chuyển động của đầu van xe đạp so với vật mốc là trục bánh xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là chuyển động
A. Thẳng. B. Tròn.
C. Cong. D. Phức tạp, là sự kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn.
Câu 76. Chọn câu trả lời sai?
Đường từ nhà Thái tới trường dài 4,8km. Nếu đi bộ Thái đi hết l,2h. Nếu đi xe đạp Thái đi hết 20 phút.
A. Vận tốc đi bộ trung bình của Thái là 4km/h.
B. Vận tốc đi bộ trung bình của Thái là 14,4m/s.
C. Vận tốc đi xe đạp trung bình cùa Thái là 4m/s.
D. Vận tốc đi xe đạp trung bình của Thái là 14,4km/h.
Câu 77. Tốc độ 36km/h bằng giá trị nào dưới đây?
A. 36m/s. B. 100m/s. C. 36000m/s. D. 10m/s.
Câu 78. Chuyển động của quả lắc đồng hồ khi đi từ vị trí cân bằng (có góc hợp với phương thẳng đứng một góc α = 0) ra vị trí biên (có góc hợp với phương thẳng đứng một góc α lớn nhất) là chuyển động có vận tốc:
A. Giảm dần. B. Tăng dần. C. Không đổi. D. Giảm rồi tăng dần.
Câu 79. Một vận động viên điền kinh chạy trên quãng đường dài 510m hết 1phút. Vận tốc trung bình của vận động viên đó là:
A. 45km/h. B. 8,5m/s. C. 0,0125km/s. D. 0,0125km/h.
Câu 80. Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong 2 thời gian đầu là 30 km/h và trong 2 thời gian sau là 15m/s. Vận tốc trung bình của ôtô trên cả đoạn đường là :
A. 42km/h. B. 22,5km/h. C. 36km/h. D. 54km/h.
Câu 81. Nếu trên một đoạn đường, vật lúc chuyển động động nhanh dần, chậm dần, chuyển động đều thì chuyển động được xem là chuyển động
A. đều. B. không đều. C. chậm dần. D. nhanh dần.
Câu 82. Một chiếc xe đang đứng yên, khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ
A. chuyển động đều. B. đứng yên.
C. chuyển động nhanh dần. D. chuyển động tròn.
Câu 83. Ba lực cùng phương có cường độ lần lượt là F1 = 20N, F2 = 60N và F3 = 40N cùng tác dụng vào một vật. Để vật đứng yên, ba lực đó phải thỏa mãn:
A. F1, F2 cùng chiều nhau và F3 ngược chiều với hai lực trên.
B. F1, F3 cùng chiều nhau và F2 ngược chiều với hai lực trên.
C.F2, F3 cùng chiều nhau và F1 ngược chiều với hai lực trên.
D. F1, F2 ngược chiều nhau và F3 cùng chiều hay ngược chiều F1 đều được.
Câu 84. Chọn câu trả lời đúng
Khi xe đang chuyển động, muốn cho xe đứng lại, người ta dùng cái phanh (thắng) xe để
A . tăng ma sát trượt B. tăng ma sát lăn.
C. tăng ma sát nghỉ. D. tăng trọng lực.
Câu 85. Hai lực cân bằng là:
A. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau.
B. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau.
C. Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
D. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
Câu 86. Dấu hiệu nào sau đây là của chuyển động theo quán tính?
A. Vận tốc của vật luôn thay đổi.
B. Độ lớn vận tốc của vật không đổi.
C. Vật chuyển động theo đường cong.
D. Vật tiếp tục đứng yên hoặc tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Câu 87. Ý nghĩa của vòng bi trong các ổ trục là :
A. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát trượt. B. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.
C. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát lăn. D. Thay lực ma sát nghỉ bằng lực quán tính.
Câu 88. Khi xe ôtô đang chuyển động trên đường đột ngột phanh (thắng gấp). Hành khách trên xe bị xô về phía trước là do
A. ma sát. B. quán tính. C. trọng lực. D. lực đẩy.
Câu 89. Một xà lan đi dọc bờ sông trên quãng đường AB với vận tốc 12km/h. Nếu tăng vận tốc thêm 3km/h thì xà lan đến B sớm hơn dự định 10 phút. Quãng đường AB là:
A. 5 km. B. 10km. C. 15 km. D. 20 km.
Câu 90. Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều :
A. Cánh quạt quay ổn định.
B. Chiếc bè trôi theo dòng nước với vận tốc 5km/h.
C. Tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước.
D. Chuyển động của vệ tinh địa tĩnh quanh Trái Đất.
Câu 91. Trong hình vẽ, dưới tác dụng của các lực, vật nào sau đây có vận tốc không đổi?
A . Hình (a). B. Hình (b). C. Hình (c). D. Hình (d).
Câu 92. Một chiếc xe đang đứng yên khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng sẽ
A . Chuyển động đều. B. Chuyển động nhanh dần.
C. Đứng yên. D. Chuyển động tròn.
Câu 93. Hai xe lửa chuyển động trên các đường ray song song, cùng chiều với cùng vận tốc. Một người ngồi trên xe lửa thứ nhât sẽ
A. đứng yên so với xe lửa thứ hai. B. đứng yên so mặt đường.
C. chuyển động so với xe lửa thứ hai. D. chuyển động ngược lại.
Câu 94. Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây thì vật làm mốc là vật nào dưới đây?
A. Mặt Trời. B. Một ngôi sao. C. Mặt Trăng. D. Trái Đất.
Câu 95. Khi nói đển vận tốc của các phương tiện giao thông như xe máy, ôtô, xe lửa, máy bay., người ta nói đên
A. vận tốc tức thời B. vận tốc trung bình.
C. vận tốc lớn nhất có thể đạt được của phương tiện đó.
D. vận tốc nhỏ nhất có thể đạt được của phương tiện đó.
Câu 96. Ầm thanh truyền trong không khí với vận tốc 330m/s. Quãng đường âm thanh truyền đi được trong 0,5 phút là :
A. 165 m. B. 660 m. C. 1 km. D. 9,9 km.
Câu 97. Lực tác dụng lên xe (ở hình vẽ) có giá trị:
A. 444N. B. 160N. C. 240N. D. 120N.
Câu 98. Chọn câu trả lời sai
Một bạn học sinh đi xe đạp quanh bờ một hồ bơi h&igrav...