Cau 2 : VÌ:
- Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàn trong trứng.
- Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an toàn và điều kiện sống thích hợp để phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không bị lệ thuộc vào thức ăn trong tự nhiên.
Cau 2 : VÌ:
- Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàn trong trứng.
- Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an toàn và điều kiện sống thích hợp để phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, không bị lệ thuộc vào thức ăn trong tự nhiên.
Câu 1: Lớp thú có quan hệ nguồn gốc gần với lớp động vật nào nhất?
Câu 2: Em hãy giải thích vì sao lại cho rằng: ở các loài Thú có hiện tượng thai sinh, đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ là đặc điểm tiến hoá nhất về sinh sản của động vật?
Hãy quan sát cây phát sinh giới động vật và cho biết: Lớp bò sát có quan hệ họ hàng gần với động vật nào nhất.
1. Ngành Chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành nào?
2. Lớp Chim và Lớp Thú có quan hệ với nhóm động vật nào?
Lớp Chim và Lớp Thú có quan hệ với nhóm động vật nào?
Câu 1: chỉ ra các mới quan hệ của các loài động vật và giải thích
Vươn,gà lôi trắng , voi
Diều hâu ., chim bồ câu , Khỉ vàng
Câu 1: chỉ ra các mới quan hệ của các loài động vật và giải thích
Vươn,gà lôi trắng , voi
Diều hâu ., chim bồ câu , Khỉ vàng
Câu 2 : Muồn tiêu diệt sâu hạu ko gây ô nhiễm moi trường tao cần sử dụng các biện pháp nào , trình bày cách thực hiện biện pháp đó
Câu 3 Thế nào là động vật quý hiếm ? Em sẽ làm j để bảo vệ động vật quý hiếm hiện nay
Câu 4 : Trình bày vai trò của lớp thú ? chúng ta cần làm j để bảo vệ sự đâ dangj của lớp thú
Câu 5 : Tại sao người ta có thể khẳng định ' thú có thể sống khắp nơi trên trái đất ' hãy chứng minh khẳng định trên là đúng
mn ơi giúp em vs ạ mai em thi gòi em đang cần gấp mong mợi người làm nhanh nhất có thể PLSSSSSSSSSSS cảm ơn mn
Dựa vào cây phát sinh giới động vật, đâu là lớp có số lượng loài lớn nhất?
A. Lớp Chim B. Lớp Sâu bọ C. Lớp Cá D. Lớp Lưỡng cư
Nguồn gốc các lớp động vật có xương sống?
GIÚP MIK VS Ạ!!
xác định mối quan hệ họ hàng các ngành lớp động vật khi quan sát cây phát sinh giới động vật