Hãy kể tên và nêu ý nghĩa của những cuộc khởi nghĩa nông dân tiêu biểu ở Đàng Ngoài nửa sau thế kỉ XVIII. Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII.
Câu 5:Vì sao khi nghe tin quân Thanh xâm lược nước ta,việc làm đầu tiên của Nguyễn Huệ là lên ngôi hoàng đế ?
Khi quân Tây Sơn đánh xuống Tây Sơn hạ đạo và vùng đồng bằng đã
A.
xóa nợ cho nông dân và bãi bỏ nhiều thứ thuế
B.
xưng vua
C.
thành lập chính quyền mới
D.
chia lại ruộng đất cho nông dân
2
Giữa thế kỉ XVIII tình hình xã hội phong kiến nước ta có đặc điểm gì?
A.
Đàng trong khủng hoảng, Đàng ngoài ổn định.
B.
Đàng ngoài khủng hoảng, Đàng trong ổn định.
C.
Đất nước ổn định và phát triển.
D.
Bước vào giai đoạn khủng hoảng sâu sắc
3
Nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị ở nước ta suy tàn là do
A.
nghề thủ công không phát triển thiết hàng hóa trao đổi
B.
các thương nhân các nước không quan tâm đến thị trường nước ta
C.
nông nghiệp mất mùa đời sống nhân dân đói kém
D.
các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương
4
Để thực hiện nhiệm vụ bước đầu thống nhất đất nước, phong trào Tây Sơn phải làm gì?
A.
Mở rộng quan hệ ngoại giao
B.
Đánh đuổi quân Xiêm
C.
Đánh đổ chính quyền phong kiến Nguyễn và Trịnh - Lê
D.
Đập tan quân Thanh
5
Nhiệm vụ của phong trào Tây Sơn trong những năm 1786-1788 là
A.
kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm.
B.
Xây dựng vương triều Tây Sơn.
C.
kháng chiến chống quân xâm lược Thanh.
D.
đánh đổ tập đoàn phong kiến Trịnh - Lê, bước đầu thống nhất đất nước
6
Chiến tranh Nam – Bắc Triều đã gây hậu quả là
A.
sản xuất nông nghiệp bước đầu phát triển
B.
sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng.
C.
nông nghiệp không được quan tâm phát triển.
D.
nhà nước khuyến khích phát triển nông nghiệp
7
Thế kỉ XVI - XVII, ngoài Thăng Long còn xuất hiện đô thị nào ở Đàng Ngoài ?
A.
Vân Đồn – Quảng Ninh.
B.
Bắc Ninh.
C.
Nam Định.
D.
Phố Hiến – Hưng Yên.
8
Thắng lợi đầu tiên của nghĩa quân Tây Sơn là
A.
đánh chiếm Phú Xuân
B.
đánh chiếm Thăng Long.
C.
hạ được phủ thành Quy Nhơn
D.
đánh chiếm Gia Định
9
Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa là
A.
đánh tan 5 vạn quân Xiêm
B.
đánh tan 29 vạn quân Thanh
C.
lật đổ tập đoàn Lê - Trịnh, thống nhất đất nước
D.
đánh tan quân Thanh, bảo vệ nền độc lập dân tộc
10
Quân Tây Sơn bắt giết chúa Nguyễn vào năm
A.
1779.
B.
1776.
C.
1778.
D.
1777.
11
Chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn trong cuộc kháng chiến chống Xiêm (1785) là
A.
Rạch Gầm – Xoài Mút.
B.
Tây Kết – Vạn Kiếp.
C.
Chi Lăng – Xương Giang.
D.
Ngọc Hồi – Đống Đa
12
Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút là
A.
chiến thắng quân Thanh, bảo vệ nền độc lập dân tộc
B.
đánh tan 5 vạn quân Xiêm
C.
là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử dân tộc
D.
đánh tan 29 vạn quân Thanh
13
Ngoại thương thế kỉ XVI – XVIII so với ngoại thương thế kỉ X – XV có điểm khác là
A.
xuất hiện thương nhân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp.
B.
xuất hiện thương nhân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Trung Quốc
C.
buôn bán với thương nhân châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản.
D.
xuất hiện thương nhân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Nhật Bản.
14
Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng sự hưng khởi của của các đô thị nước nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?
A.
Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến và Hội An là ba đô thị tương đối phát triển.
B.
Ngoài Thăng Long còn xuất hiện một số đô thị như Hội An, Thanh Hà. Phố Hiến.
C.
Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến là hai đô thị tương đối phát triển.
D.
Ngoài Thăng Long, Phố Hiến chỉ có Thanh Hà là đô thị mới.
15
Thế kỉ XVII – XVIII, chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã ra sức khai thác các vùng đất nhằm mục đích chủ yếu
A.
đưa dân vào Đàng Trong
B.
mở rộng sản xuất nông nghiệp
C.
củng cố cơ sở cát cứ
D.
khuyến khích sản xuất
16
Tại sao nghĩa quân Tây Sơn phải hoà hoãn với quân Trịnh ?
A.
Do Trịnh, Nguyễn câu kết với nhau, phải cầm hoà với Trịnh để tạo mâu thuẫn Trịnh – Nguyễn.
B.
Quân Tây Sơn ở vào tình thế bất lợi, phía bắc có quân Trịnh, phía nam có quân Nguyễn.
C.
Để tập trung lực lượng đánh quân Nguyễn
D.
Lực lượng quân Trịnh mạnh.
17
Biểu hiện nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển của nội thương nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?
A.
Xuất hiện nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán.
B.
Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi.
C.
Nhà nước lập nhiều trạm dịch để thu thuế.
D.
Nhiều thương nhân nước ngoài đến xin lập phố xá.
18
Biểu hiện nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển của ngọai thương nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?
A.
Thuyền buôn nước ngoài đến nước ta ngày càng nhiều.
B.
Xuất hiện nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán.
C.
Bên cạnh thương nhân Nhật còn có thương nhân Anh, Pháp.
D.
Nhiều thương nhân nước ngoài đến xin lập phố xá.
19
Giữa thế kỉ XVIII, tình hình xã hội phong kiến nước ta có đặc điểm gì?
A.
Đàng ngoài khủng hoảng, Đàng trong ổn định.
B.
Đất nước ổn định và phát triển.
C.
Đàng trong khủng hoảng, Đàng ngoài ổn định.
D.
Bước vào giai đoạn khủng hoảng sâu sắc
20
Nghệ thuật quân sự của Quang Trung trong cuộc kháng chiến chống Thanh (1789) là
A.
Vườn không nhà trống
B.
Thần tốc, táo bạo, bất ngờ
C.
Tiên phát chế nhân
D.
Chiến thuật bãi cọc ngầm
Giúp mình với 8 5: Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành bộ luật có tên là A. Hình thư. B. Hình luật. C. Quốc triều hình luật. D. Hoàng triều luật lệ. 6: Tôn giáo nào giữ vị trí độc tôn thời Lê sơ? A. Nho giáo. B. Phật giáo. C. Đạo giáo. D. Thiên chúa giáo. 7: Văn học dưới thời Lê sơ thể hiện nội dung A. thể hiện tình yêu quê hương. B. có nội dung yêu nước sâu sắc. C. đề cao giá trị con người. D. đề cao tính nhân văn. 8: “…là một tài năng hiếm có, một nhà thơ Nôm châm biếm nổi tiếng. Thơ của bà đả kích sâu cay vua quan phong kiến, bênh vực quyền sống của người phụ nữ”. Bà là ai? A. Bà Huyện Thanh Quan. B. Đoàn Thị Điểm. C. Lê Ngọc Hân. D. Hồ Xuân Hương 9 Hãy nối các sự kiện lịch sử (cột B) sao cho phù hợp với mốc thời gian cho sẵn (cột A) Thời gian (Cột A) Nối (Đáp án ) Sự kiện (Cột B) 1 . 1418 1 - a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn 2 . 1424 2 - b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế 3 . 1426 3 - c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động 4 . 1427 4 - d . Chiến thắng Nghệ An e . Chiến Thắng Chi Lăng – Xương Giang 10. Điền vào chỗ chấm..... các từ còn thiếu sau: Quốc sử viện, Ngự sử đài, Hàn lâm viện, Thượng Thư. - Sáu bộ thời vua Lê Thánh Tông là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công. Đứng đầu mỗi bộ là: ................................................Các cơ quan chuyên môn có..................................(soạn thảo công văn), ....................................(Viết sử), ............................................( can gián vua và các triều thần).
em hiểu thế nào về truyền thống nhân đạo của nhân dân ta trong chính sách đối ngoại của Lý Thường Kiệt dể kết thúc cuộc chiến nhà Tống
Kể tên các danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX. Em thích vị danh nhân nào ? Hãy giới thiệu hiểu biết của em về nhân vật đó.
Sự lãnh đạo tài tình của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân thể hiện ở những điểm nào trong phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789?
Quang Trung đã đặt nền tảng cho việc thống nhất đất nước và xây dựng quốc gia như thế nào?
- Tây Sơn lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê
- Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh
1/ Tại sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi ? Nêu ý nghĩa lịch sử ?
2/ Em hãy nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Đàng ngoài ở thế kỉ XVIII ?
Mục đích, thời gian, lực lượng, phạm vi,
3/ Trình bày sự khác biệt về kinh tế nông nghiệp Đàng ngoài, Đàng trong ở nước ta thế kỉ 16-18 ?
4/ Vì sao nhà Thanh xâm lược nước ta ? Trình bày diễn biến Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1793 ?
5/ Nêu cống hiến to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc trong năm 1771-1789 ?