Câu 1: Hãy tính số mol và số gam chất tan trong mỗi dd sau:
a. 500ml dd KNO3 2M
b. 250 ml dd CaCl2 0,1M
Câu 2:
a. Ở 400C, độ tan của K2SO4 là 15g. Tính C% của dd K2SO4 bão hòa ở t0 này.
b. Độ tan của đạm 2 lá: NH4NO3 ở 20 độ C là 120g. Tính C% của dd NH4NO3 bão hòa ở t độ này.
c. Độ tan của muối ăn ở t độ 20 độ C là 36g. Tính C% của dd bão hòa ở t độ đó.
Bài 1: a, Đổi 500ml = 0,5 l
nKNO3= 2* 0,5 = 1 mol
-> mKNO3 = 1*101 = 101 g
b, đổi 250ml = 0,25 l
nCaCl2 = 0,25 *0,1 = 0,025 mol
-> mCaCl2 = 0,025 * 111 = 2,775 g
Bài 2 : a, S K2SO4= 15 g ( ở 20 độ C)
100g H2O + 15g K2SO4 -> 115 g dd K2SO4 bão hòa
C% K2SO4 = 15/115 *100 =13,04 %
b, C% NH4NO3 = S/S+100*100 = 120/120+100 * 100 = 54,54 %
c, C% NaCl = 36 /36+100 *100 = 26,47 %
\(Câu 1: \)
\(a)\)\(n_{KNO_3}=2.0,5=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KNO_3}=1.101=101\left(g\right)\)
\(Câu 2:\)
\(a)\)Ở 400C, độ tan của K2SO4 là 15g.
Tức là có 15 gam K2SO4 tan tối đa trong 100 g nước để tạo thành dung dich bão hòa
\(\Rightarrow m_{ddK_2SO_4}=15+100=115\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{15}{115}.100\%=13,04\%\)
Câu còn lại là dạng y hệt, nên bạn có thể tự làm được rồi =]]
Câu1_a/ số mol KNO3 có trong dd là
nKNO3=0,5×2=1(mol)
số gam chất tan KNO3 có trong dd là
mKNO3=1×101=101 (g)
b/ số mol CaCl2 có trong dd là
nCaCl2=0,25×0,1=0,025(mol)
số gam chất tan CaCl2 có trong dd là
mCaCl2=0,025×111=2,775(g)