Câu 1: Hãy cho biết 3,01.1024phân tử oxi nặng bao nhiêu gam? (lấy NA = 6,02.1023)
A.120g. B.140g. C.160g. D. 150g.
Câu 2: Đốt cháy 3,1 gam photpho trong bình chứa 5 gam oxi. Sau phản ứng chất nào còn dư?
A.Oxi. B. Photpho. C. Hai chất vừa hết. D. Không xác định được.
Câu 3: Chọn phát biểu chưa đúng:
A.Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, nhất là ở nhiệtđộcao.
B.Oxi tạo oxit axit với hầu hết kimloại.
C.Oxi không có mùi và vị.
D.Oxi cần thiết cho sựsống.
Câu 4: Cho phản ứng: C + O2⎯⎯→CO. Phản ứngtrênlà:
A. Phản ứnghóa học. B. Phản ứng tỏanhiệt. C. Phản ứng oxi hóa–khử. D. Cả A, B, C đềuđúng.
Câu 5: Quá trình nào dưới đây không làm giảm oxi trong không khí?
A.Sự gỉ của các vật dụng bằngsắt.
B.Sự cháy của than, củi, bếpga.
C.Sự quang hợp của câyxanh.
D.Sự hô hấp của độngvật.
Câu 6: Khác với nguyên tử oxi, ion O2-có:
A.Bán kính ion nhỏ hơn và ít electronhơn.
B.Bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electronhơn.
C.Bán kính ion lớn hơn và nhiều electronhơn.
D.Bán kinh ion lớn hơn và ít electronhơn.
Câu 7: Một hợp chất có thành phần % theo khối lượng (trong 1 mol hợp chất) là: 35,97% S, 62,92% O và 1,13% H. Hợp chất này có công thức hóa học:
A.H2SO3. B. H2SO4. C.H2S2O7. D. H2S2O8.
Câu 8: Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm từ các chất KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 (số mol mỗi chất bằng nhau), lượng oxi thu được nhiều nhấttừ:
A. KMnO4. B.KClO3. C.NaNO3. D. H2O2.
Câu 9: Thể tích không khí cần để oxi hóa hoàn toàn 20 lít khí NO thành NO2 là (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, ápsuất):
A.10 lít. B. 50lít. C. 60 lít. D. 70 lít.
Câu 1: Hãy cho biết 3,01.1024phân tử oxi nặng bao nhiêu gam? (lấy NA = 6,02.1023)
A.120g. B.140g. C.160g. D. 150g.
Câu 2: Đốt cháy 3,1 gam photpho trong bình chứa 5 gam oxi. Sau phản ứng chất nào còn dư?
A.Oxi. B. Photpho. C. Hai chất vừa hết. D. Không xác định được.
Câu 3: Chọn phát biểu chưa đúng:
A.Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, nhất là ở nhiệtđộcao.
B.Oxi tạo oxit axit với hầu hết kimloại.
C.Oxi không có mùi và vị.
D.Oxi cần thiết cho sựsống.
Câu 4: Cho phản ứng: C + O2⎯⎯→CO. Phản ứngtrênlà:
A. Phản ứnghóa học. B. Phản ứng tỏanhiệt. C. Phản ứng oxi hóa–khử. D. Cả A, B, C đềuđúng.
Câu 5: Quá trình nào dưới đây không làm giảm oxi trong không khí?
A.Sự gỉ của các vật dụng bằngsắt.
B.Sự cháy của than, củi, bếpga.
C.Sự quang hợp của câyxanh.
D.Sự hô hấp của độngvật.
Câu 6: Khác với nguyên tử oxi, ion O2-có:
A.Bán kính ion nhỏ hơn và ít electronhơn.
B.Bán kính ion nhỏ hơn và nhiều electronhơn.
C.Bán kính ion lớn hơn và nhiều electronhơn.
D.Bán kinh ion lớn hơn và ít electronhơn.
Câu 7: Một hợp chất có thành phần % theo khối lượng (trong 1 mol hợp chất) là: 35,97% S, 62,92% O và 1,13% H. Hợp chất này có công thức hóa học:
A.H2SO3. B. H2SO4. C.H2S2O7. D. H2S2O8.
Câu 8: Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm từ các chất KMnO4, KClO3, NaNO3, H2O2 (số mol mỗi chất bằng nhau), lượng oxi thu được nhiều nhấttừ:
A. KMnO4. B.KClO3. C.NaNO3. D. H2O2.
Câu 9: Thể tích không khí cần để oxi hóa hoàn toàn 20 lít khí NO thành NO2 là (các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, ápsuất):
A.10 lít. B. 50lít. C. 60 lít. D. 70 lít.
cg
PTPƯ : 2NO + O2 to→ 2NO2
Theo PTPƯ: VO2 = ½.VNO = 20/2 = 10 (lít)
Vì Vkk = 5VO2 => Vkk = 5.10 = 50 (lít)