A, Khí quyển gồm các tầng : tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
B, Tầng đổi lưu ở gần mặt đất nhất. Không khí trong tầng này luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng, đã sinh ra các hiện tượng như mây, mưa, sấm, chớp… Nhiệt độ trong tầng này giảm dần khi lên cao, trung bình giảm 0,6°c khi lên cao 100m.
C, Khi đo nhiệt độ không khí phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m.
A: Khí quyển gồm 3 tầng:
+Tầng đối lưu
+Tầng bình lưu
+Các tầng trên của khí quyển
B: Tầng đối lưu:
+0km→16km
+Nơi xảy ra hầu hết các hiện tượng khí tượng
C: Kh đo nhiệt độ cần đặt nhiệt kế ở nơi râm mát và cách mặt đất 2m