Câu 1 : Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới : “ Tinh thần yêu nước cũng như các tử của quý . Có khi được trưng bày trong tủ kính , trong bình pha lê , rõ ràng để thay . Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong tương trong hôn , Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quỷ kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày , Nghĩa là phải ra sức giải thích , tuyên truyền , tổ chức , lãnh đạo , lan cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công cuộc vệu lớc , công việc kháng chiến 1 . Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai ? Và được viết | theo phương thức biểu đạt chính nào ? Tim luận điểm của đoạn văn trên . b . Xác định các câu Tút gọn có trong đoạn trích và cho biết rút gọn thánh phần nào ? Câu 2 : So sánh tục ngữ với ca dao , Câu 3 : Em hiểu câu tục ngữ " Uống nước nhớ nguồn " như thế nào ? Em rút ra được bài học nào cho mình từ câu tục ngữ này .
Câu 1:
1. Đoạn văn trích từ văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Tác giả: Hồ Chí Minh
Phương thức biểu đạt: Nghị luận
Luận điểm: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
b. Câu rút gọn: "Có khi được trưng bày /trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. /Nhưng xũng có khi cất giấu kín đáo/ trong rương, trong hòm."
Câu 2:
Tục ngữ:những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm về mọi mặt(tự nhiên, lao động,sản xuất, xã hội) được nhân dâm vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. Đây là 1 thể laoij văn học dân gian.
Câu 3: Mik kh nghĩ đc
1.Đoạn văn trên trích trong văn bản tinh thần yêu nước của nhân dân ta,tác gia là Hồ Chí Minh tức bác Hồ ,chủ tịch vĩ đại của dân tộc ta.Phương thức biểu đạt chính là nghị luận chứng minh.Luận điểm trong đoạn văn trên là
"Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý . Có khi được trưng bày trong tủ kính , trong bình pha lê , rõ ràng dễ thấy . Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương trong hòm"
Các câu rút gọn có trong đoạn văn trên là"Có khi được trưng bày trong tủ kính , trong bình pha lê , rõ ràng dễ thấy" và "Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương trong hòm."Cả hai đều rút gọn chủ ngữ.
Câu 2:Khác:
-Ca dao là những sáng tác kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.
-Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội).
Câu 3:Uống nước nhớ nguồn là một câu tục ngữ đã trở nên quen thuộc với người Việt Nam bao đời nay. Dưới hình thức rất đỗi giản dị, câu tục ngữ này là bài giáo dục về nhân cách làm người của cha ông ta, thể hiện sâu sắc truyền thống đạo lí của người Việt Nam: luôn luôn trân trọng, biết ơn người đi trước.Bài học là phải biết ơn công những người đi trước đã để lại cho chúng ta những điều tốt đẹp.
~Chúc bạn học tốt!~