Vẽ lại đồ thị đi bạn, trục hoành còn không có số thì sao tính
Vẽ lại đồ thị đi bạn, trục hoành còn không có số thì sao tính
một vật chuyển động trên một đường thẳng theo hai giai đoạn liên tiếp : tử A đến B vất chuyển động nhanh dần đều khong vận tốc đầu với gia tốc 1m/s trong thời gian 12s, sau đó vật chuyển động đều từ B đến C với vận tốc đạt được ở cuối giai đoạn 1 trong thời gian 24s.
a, viết pt chuyển động của vật trong từng giai đoạn. Từ đó xác định vị trí của các vật tại các thời điểm t1=6s, t2=20s
b, vẽ đồ thị vận tốc của vật từ đó xác định vận tốc của vật tại thời điểm t=9s. Kiểm tra lại kết quả bẳng phép tính
c, tính quãng đường vật đi được trong suốt thời gian chuyển động. độ lớn của quãng đường đó thể hiện như thế nào trên đồ thị vận tốc
Câu 2: Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, bán kính R = 10cm, theo chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ (chiều dương lượng giác) với chu kì T = 1s. Tại thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm ở vị trí mà bán kính nối tâm O và chất điểm hợp với trục tọa độ Ox một góc . Khảo sát chuyển động của hình chiếu của chất điểm lên trục tọa độ Ox (gốc tọa độ O là tâm của đường tròn).
1. Viết phương trình tọa độ, vận tốc, gia tốc của hình chiếu và tính giá trị của chúng tại thời điểm t = 1/6s.
2. Tính vận tốc và gia tốc lớn nhất của hình chiếu.
3. Tính vận tốc và gia tốc của hình chiếu khi nó có tọa độ x = -5cm và đang giảm.
4. Tính tốc độ trung bình của hình chiếu trong khoảng thời gian ngắn nhất hình chiếu đi từ vị trí có tọa độ x = 0 đến vị trí có tọa độ x = 5cm.
5. Tính tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của hình chiếu khi nó đi được quãng đường S = 12,10 m.
Một bạn học sinh tung quả bóng cho một bạn khác ở tầng hai cao 4m. Quả bóng đi lên theo phương thẳng đứng và bạn này giơ tay bắt được quả bóng sau 1,5s.
Hỏi: - Vận tốc ban đầu của bóng
- vận tốc của quả bóng lúc bạn này bắt được
Từ trên tầng cao của một tòa nhà cao tầng người ta thả rơi tự do một vật A. Một giây sau ở tầng dưới thấp hơn 10m, dọc theo phương chuyển động của A. Lấy g = 10m/s^2
a) Sau bao lâu hai vật A và B sẽ đụng nhau. Tính vận tốc của hai vật và quãng đường mà vật B đi được
b) Tính khoảng cách giữa hai vật A và B sau 2s kể từ lúc vật A bắt đầu rơi
Một vật rơi tự do từ tầng 6 xuống đất trong thời gian 6s, lấy g = 10m/s2 . Hỏi vận tốc của vật khi chạm đất là?
Một vật chuyển động trên một đường thẳng theo hai giai đoạn liên tiếp : Từ A đến B vật chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc 1m/s trong thời gian 12s , sau đó vật chuyển động đều từ B đến C với vận tốc đạt được ở cuối giai đoạn 1 trong thời gian 24s .
a, Viết phương trình chuyển động của vật trong từng giai đoạn
b, Xác định vị trí của vật tại các thời điểm t1 = 6s và t2 = 20s
c, Vẽ đồ thị vận tốc của vật .
|
|
phân tích mối liên hệ về kiến thức giữa mấy bài dưới đây giúp e với. e chân thành cảm ơn.
Bài 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiêt 1)
- Hiểu rõ được các khái niện vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời.
- Hiểu được việc thay thế các vectơ trên bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trưng của vectơ của chúng.
- phân biệt được độ dời với quãng đường đi, vận tốc với tốc độ.
Bài 3. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiết 2)
- Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều. Hiểu được phương trình chuyển động mô tả đầy đủ các đặc tính của chuyển động.
- Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác định được các đặc trưng động học của chuyển động
Bài 4. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
- Hiểu được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh, chậm của tốc độ.
- Nắm được các định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời.
- Hiểu được định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra được công thức tính vận tốc theo thời gian.
thang máy bắt đầu đi lên theo 3 giai đoạn: nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc 2m/s2 trong 1s
đi đều trong 5 s tiếp theo. chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng lại hết 2s. xác định
a, vận tốc của chuyển động đều
b, quãng đường tổng cộng mà thang máy đi được
c, vận tốc trung bình của thang máy trong suốt thời gian chuyển động