Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.
Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép
Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau.
Câu 2:
Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?
Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.
Trọng lực của xe khi đang lên dốc.
Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.
Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.
Câu 3:
Trong bình thông nhau có hai chất lỏng đứng yên là thủy ngân và dầu (như hình vẽ). Các cột chất lỏng có đặc điểm gì?
Cột chất lỏng cao h2 là dầu
Cột thủy ngân và cột dầu cao bằng nhau
Cột chất lỏng cao h1 là thủy ngân
Cột chất lỏng cao h1 là dầu
Câu 4:
Từ hai địa điểm A và B có hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc và cùng đi về C ( như sơ đồ). Biết vận tốc xe đi từ A là 40 km/h. Để hai xe cùng đến C một lúc thì vận tốc của xe đi từ B là:
40,5km/h
2,7km/h
45km/h
25km/h
Câu 5:
Hai lực cân bằng là hai lực có :
Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau
Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau
Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau
Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau
Câu 6:
Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là .
Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?
Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa
Lá rơi từ trên cao xuống
Xe máy chạy trên đường
Hòn đá lăn từ trên núi xuống
Câu 8:
Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác?
Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép.
Giữ nguyên diện tích mặt bị ép, giảm áp lực tác dụng vào vật
Vừa giảm áp lực tác dụng vào vật vừa tăng diện tích mặt bị ép
Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, tăng diện tích mặt bị ép
Câu 9:
Một tàu ngầm di chuyển dưới biển. Áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất . Một lúc sau áp kế chỉ . Tàu đã nổi lên hay đã lặn xuống?
Ban đầu tàu nổi lên sau đó lại lặn xuống
Tàu giữ nguyên độ sâu
Tàu ngầm lặn xuống
Tàu ngầm đã nổi lên
Câu 10:
Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong 1/2 thời gian đầu là 30km/h và trong 1/2 thời gian sau là 15m/s. Vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường là:
42 km/h
22,5 km/h
54 km/h
36 km/h
Câu 10:
Ta có: 15m/s= 54km/h
Vận tốc trung bình của ôtô trên cả đoạn đường là:
\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{\left(v_1.t_1\right)+\left(v_2.t_2\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}}=\frac{\left(30.\frac{1}{2}\right)+\left(54.\frac{1}{2}\right)}{1}=42\left(\frac{km}{h}\right)\)
Câu 4:
Độ dài từ mặt nước xuống điểm A bằng:
\(h_A=80-20=60\left(cm\right)=0,6\left(m\right)\)
Áp suất bằng:
\(p=d.h=10000.0,6=6000\left(\frac{N}{m^2}\right)\)