Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?
Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.
Trọng lực của xe khi đang lên dốc.
Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.
Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.
Câu 2:
Từ hai địa điểm A và B có hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc và cùng đi về C ( như sơ đồ). Biết vận tốc xe đi từ A là 40 km/h. Để hai xe cùng đến C một lúc thì vận tốc của xe đi từ B là:
40,5km/h
2,7km/h
45km/h
25km/h
Câu 3:
Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.
Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép
Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau.
Câu 4:
Vật A chịu tác dụng của lực kéo F trượt trên mặt sàn nằm ngang. Vận tốc của từng giai đoạn được mô tả bằng đồ thị như hình dưới đây. Mối liên hệ nào giữa lực kéo và lực ma sát là đúng?
Trong giai đoạn OAB thì
Trong giai đoạn OA thì
Trong giai đoạn BC thì
Trong giai đoạn AB thì
Câu 5:
Một vật khối lượng 0,8kg, có dạng lập phương, đặt vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn . Hỏi chiều dài một cạnh của hình lập phương?
5cm
0,05cm
0,5cm
50cm
Câu 6:
Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách đáy 20 cm là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là .
Khi đi chân không vào nền nhà vừa láng xi măng thì ta thường để lại các vết chân. Muốn không để lại các vết chân thì người ta thường lót một tấm ván rộng lên và đi lên đấy. Ở đây chúng ta áp dụng nguyên tắc nào?
Lót tấm ván để giảm trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn
Lót tấm ván để tăng áp suất tác dụng vào mặt sàn
Lót tấm ván để giảm áp suất tác dụng vào mặt sàn.
Lót tấm ván để tăng trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn
Câu 8:
Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?
1200 N
900 N
1000 N
600 N
Câu 9:
Một xe máy di chuyển giữa hai địa điểm A và B. Vận tốc trong 1/2 thời gian đầu là 30km/h và trong 1/2 thời gian sau là 15m/s. Vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường là:
42 km/h
22,5 km/h
54 km/h
36 km/h
Câu 10:
Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất lớn nhất do vật tác dụng lên mặt sàn là:
6) Điểm đó so với mặt nước là: 80-20=60cm=0,6m
Áp suất gây ra tại điểm A là:
p=d.h=10000.0,6=6000N/m2
2) Thời gian để xe A đi từ A-C là:
t=S/v=108/40=2,7h
Để tới cùng 1 lúc =>t=t1
Vận tốc để xe B tới cùng lúc với xe A
v1=S1/t1=67,5/2,7=25km/h
5) 0,8kg=8N
Diện tích mặt bị ép là:
s=P/p=8/3200=0,0025m2=25cm2
Cạnh của hình lập phương:
căn(25)=5
Vậy cạnh của hình lập phương là 5cm
Mấy câu dễ, lí thuyết tự làm nha
10) 0,84kg=8,4N
5cm=0,05m
6cm=0,06m
4cm=0,07m
Để tạo được áp suất lớn nhất thì diện tích mặt bị ép nhỏ nhất:
0,05.0,06=0,003m2
p=F/s=P/s=8,4/0,003=2800N/m2
thầy @phynit ơi, thầy vừa chỉnh alij hay sao vậy, không biết viết công thức chỗ nào
8) Ta có: F/f=S/s mà S=4.s=>F=4.f=4.150=600N
1-b
2-d
3-b
4-a
5-a
6-a
7-c
8-d
9-a
10-d
Câu 9:
Tóm tắt:
s1=s2=1/2 s
v1= 30km/h
v2= 15m/s= 15x 3600= 54000 (m/s)= 54km/h
----------------------------------------------------------
vtb=?
__________________________________________
Giải:
\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\frac{\frac{1}{2}.30+\frac{1}{2}.54}{\frac{1}{2}+\frac{1}{2}}=\frac{42}{1}=42\left(\frac{km}{h}\right)\)