Câu 1. Để đề phòng xảy ra tai nạn điện chúng ta phải thực hiện những hành động nào sau đây:
A. Xây nhà gần sát đường dây dẫn điện cao áp.
B. Lại gần chỗ dây dẫn điện có điện bị đứt rơi xuống đất.
C. Dùng bút thử điện kiểm tra vỏ của đồ dùng điện trước khi sử dụng.
D. Thay bóng đèn mà không cắt công tắc.
Câu 2. Sử dụng đèn sợi đốt có ưu điểm:
A. Phải cần chấn lưu. C. Tuổi thọ thấp.
B. Ánh sáng liên tục. D. Có hiện tượng nhấp nháy.
Câu 3. Máy hay thiết bị cần có cơ cấu truyền chuyển động là vì các bộ phận của máy:
A. Đặt xa nhau. C. Tôùc độ quau giống nhau.
B. Đặt gần nhau. D. Đặt xa nhau, tôùc độ quay giống nhau.
Câu 4: Nguyên lý làm việc công tắc điện:
Khi đóng công tắc, cực động(1)………….cực tĩnh làm (2)………. mạch. Khi cắt công tắc,
cực động (3)…………cực tĩnh làm(4)………….mạch điện.
Câu 1. Để đề phòng xảy ra tai nạn điện chúng ta phải thực hiện những hành động nào sau đây:
A. Xây nhà gần sát đường dây dẫn điện cao áp.
B. Lại gần chỗ dây dẫn điện có điện bị đứt rơi xuống đất.
C. Dùng bút thử điện kiểm tra vỏ của đồ dùng điện trước khi sử dụng.
D. Thay bóng đèn mà không cắt công tắc.
Câu 2. Sử dụng đèn sợi đốt có ưu điểm:
A. Phải cần chấn lưu. C. Tuổi thọ thấp.
B. Ánh sáng liên tục. D. Có hiện tượng nhấp nháy.
Câu 3. Máy hay thiết bị cần có cơ cấu truyền chuyển động là vì các bộ phận của máy:
A. Đặt xa nhau. C. Tôùc độ quau giống nhau.
B. Đặt gần nhau. D. Đặt xa nhau, tôùc độ quay giống nhau.
Câu 4: Nguyên lý làm việc công tắc điện:
Khi đóng công tắc, cực động tiếp xúc cực tĩnh làm kín mạch. Khi cắt công tắc,
cực động tách cực tĩnh làm hở mạch điện.
Câu 1. Để đề phòng xảy ra tai nạn điện chúng ta phải thực hiện những hành động nào sau đây:
A. Xây nhà gần sát đường dây dẫn điện cao áp.
B. Lại gần chỗ dây dẫn điện có điện bị đứt rơi xuống đất.
C. Dùng bút thử điện kiểm tra vỏ của đồ dùng điện trước khi sử dụng.
D. Thay bóng đèn mà không cắt công tắc.
Câu 2. Sử dụng đèn sợi đốt có ưu điểm:
A. Phải cần chấn lưu. C. Tuổi thọ thấp.
B. Ánh sáng liên tục. D. Có hiện tượng nhấp nháy.
Câu 3. Máy hay thiết bị cần có cơ cấu truyền chuyển động là vì các bộ phận của máy:
A. Đặt xa nhau. C. Tôùc độ quau giống nhau.
B. Đặt gần nhau. D. Đặt xa nhau, tôùc độ quay giống nhau.
Câu 4: Nguyên lý làm việc công tắc điện:
Khi đóng công tắc, cực động tiếp xúc cực tĩnh làm kín mạch. Khi cắt công tắc,
cực động tách cực tĩnh làm hở mạch điện.