Cảnh núi rừng khi xưa qua cái nhìn của con hổ là cảnh tượng như thế nào?
A.Hùng vĩ, thơ mộng, đẹp đẽ, linh thiêng.
B.thuộc, thoải mái, dễ chịu, êm ái.
C.Tù túng, sửa sang, tầm thường, giả dối.
D.Rộng lớn, hiện đại, văn minh, tiến bộ.
CẢNH VƯỜN BÁCH THÚ ĐƯỢC HIỆN RA DƯỚI MẮT CHÚA SƠN LÂM NHƯ THẾ NÀO? NÊU CẢM NHẬN CỦA EM.
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; đã được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?
(Trích Chiếu dời đô - Lý Công Uẩn, Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục – 2006, tr.49)
Câu 1: Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của đoạn trích trên.
Câu 2: Em hãy liệt kê bốn từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn trích trên? Nêu tác dụng.
Câu 3: Em hãy ghi lại câu nghi vấn được sử dụng trong đoạn trích. Phân tích tác dụng của câu nghi vấn đó.
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: Ở vào nơi trung tâm trời đất; đã được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Câu 1: Từ cách lập luận của vua Lý Công Uẩn trong đoạn trích, em hãy viết đoạn văn (khoảng 15 câu) theo hình thức tổng - phân - hợp nêu suy nghĩ về vai trò của người lãnh đạo đối với tập thể. Trong đoạn văn sử dụng một câu nghi vấn. (gạch chân và chú thích rõ)
“…Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vương: ở nơi vào trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thể rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa” … (Trích Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016)
1.Những câu văn trên được trích từ văn bản nào? Cho biết phương thức biểu đạt chính và thể loại VB đó.
2.Đặt một câu trần thuật để nêu ngắn gọn nội dung của văn bản chứa những câu văn trên.
viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp của hình tượng người chiến sĩ cách mạng qua hai câu thơ cuối trong bài thơ tức cảnh pác bó
( tự làm ko cop mạng nha)
1)Trong bài thơ Nhớ Rừng của Thế Lữ có 2 cảnh đc miêu tả đầy ấn tượng: cảnh vườn bách thú và cảnh núi rừng hùng vĩ.Tác giả sd biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật 2 cảnh này?
2) Viết đoạn văn trình bày hình ảnh nổi bật của 2 cảnh đó