Dựa vào định nghĩa căn bậc hai số học của một số a không âm: Với một số dương a, Số căn bậc hai không âm duy nhất được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.
là √a
Dựa vào định nghĩa căn bậc hai số học của một số a không âm: Với một số dương a, Số căn bậc hai không âm duy nhất được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.
là √a
Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5. Tìm m để đồ thị của các hàm số là: a) Hai đường thẳng song song với nhau. b) Hai đường thẳng cắt nhau. c) Hai đường thẳng vuông góc với nhau.
Cho hai hàm số bậc nhất y=2x+3k và y=(2m+1)x+2k-3. Tìm đk đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là: a) Hai đường thẳng cắt nhau. b) Hai đường thẳng song song với nhau. c) Hai đường thẳng trùng nhau
Cho hàm số bậc nhất \(y=mx+3\) và \(y=\left(2m+1\right)x-5\)
Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là :
a) Hai đường thẳng song song với nhau
b) Hai đường thẳng cắt nhau
Cho hai hàm số bậc nhất \(y=2x+3k\) và \(y=\left(2m+1\right)x+2k-3\)
Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là :
a) Hai đường thẳng cắt nhau
b) Hai đường thẳng song song với nhau
c) Hai đường thẳng trùng nhau
Cho hai hàm số bậc nhất y=mx+5 và y=(m+1)x-7.Tìm giá trị của m để hàm số đã cho là :
a)Hai đường thẳng song song
b)Hai đường thì cắt nhau.
Cho hàm số y = (m - 1)x + m (d)
a) Xác định m để hàm số trên là hàm số bậc nhât
b) Tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến.
c) Xác định m để đường thẳng ( d ):
c1) Song song với đường thẳng có phương trình x - 2y = 1.
c2) Cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ x = 2.
c3) Cắt đường thẳng (d'): y = 2x - 3 tại điểm nằm trên trục tung.
cho hàm số bậc nhất y = (2 m + 1) x + 1 -m y=mx+3 Tìm m để a hai đường thẳng song song b hai đường thẳng cắt nhau
cho hàm số bậc nhất y = (2 m + 1) x + 1 -m y=mà x + 3 mx+3 Tìm m để a hai đường thẳng song song b hai đường thẳng cắt nhau
cho hàm số bậc nhất y = (2 m + 1) x + 1 -m và y=mà x + 3 mx+3 Tìm m để a) hai đường thẳng song song b) hai đường thẳng cắt nhau