Tại sao đầu thế kỉ XX, các sĩ phu Việt Nam lại noi gương Nhật Bản và cho rằng việc cứu nước phải gắn liền với duy tân đất nước? Bộ phận sĩ phu yêu nước có nhận thức mới về con đường cứu nước trước những chuyển biến đó như thế nào?
Trình bày các khuynh hướng chủ yếu trong phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. Tại sao các sĩ phu Việt Nam cho rằng việc cứu nước phải gắn liền với duy tân đất nước?
So sánh con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với các vị tiền bối như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh... Qua đó làm rõ điểm mới trong con đường cứu nước của Người.
Con đường cứu nước đầu thế kỷ XX ở Việt Nam là gì?
Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước trong hoàn cảnh nào? Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì khác so với những người đi trước?
Ý không đúng về nguyên nhân thất bại của cuộc phản công kinh thành Huế :
A. lực lượng chưa được chuẩn bị chu đáo, vũ khí thô sơ.
B. thực dân Pháp mạnh cả binh lực và hoả lực.
C. Tôn Thất Thuyết chưa liên kết và phối hợp chặt chẽ với các lực lượng bên ngoài.
D. phái chủ chiến không nhận được sự ủng hộ của các văn thân, sĩ phu yêu nước và nhân dân.
Khuynh hướng cứu nước mới trong phong trào vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX nảy sinh trong bối cảnh lịch sử nào? So với phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỉ XIX, phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX có những điểm gì mới?
Các sĩ phu yêu nước Việt Nam đề nghị cải cách Duy Tân trong bối cảnh lịch sử nào? Xuất phát từ động cơ nào? Vì sao những đề nghị cải cách này không được thực hiện?
Các xu hướng cứu nước mới đầu thế kỉ XX