* Cl2 có tính oxi hóa: \(3Cl_2+2Fe\xrightarrow[]{t^0}2FeCl_3\)
* Cl2 có tính khử: \(2KOH+Cl_2\rightarrow KCl+KClO+H_2O\)
* Cl2 có tính oxi hóa: \(3Cl_2+2Fe\xrightarrow[]{t^0}2FeCl_3\)
* Cl2 có tính khử: \(2KOH+Cl_2\rightarrow KCl+KClO+H_2O\)
3) Viết phương trình phản ứng chứng minh – giải thích: a) Nước Clo có tính tẩy màu. b) HCl có tính oxi hóa. c) HCl có tính khử. d) Cl2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa (1 phương trình). e) HCl có tính axit, axit HCl mạnh hơn H2CO3.
Hòa tan hết m gam một kim loại X (có hóa trị II) vào 78,4 gam dung dịch H2SO4 20% (loãng, vừa đủ), sau phản ứng thu được dung dịch Y có khối lượng là 88,48 gam. Kim loại X là
khi õi hóa 2 gam 1 nguyên tố hóa học có hóa trị IV bằng õi thì người ta thu được 2,54 gam oxit. xac định công thức phân tử của oxit trên
9.2. Hoà tan vừa đủ 8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3 bằng dung dịch HCl 10% (d =1,1 g/ml). Sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng các chất trong hỗn hợp X. b. Tính nồng độ mol/l (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể) và nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
cho m gam kẽm tác dụng vừa đủ với 200 g dd H2SO4 49%.
a) tính giá trị của m?
b) tính thể tích H2 sinh ra ở 27 độ C và 1 áp mốt phe ?
c) tính nồng độ phần trăm của muối kẽm sunfat trong dd thu được sau phản ứng ?
Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ X cần dùng vừa đủ 4.48 lít O2 sau phản ứng thu được 4.48 lít CO2 và 3.6 gam H2O. Các thể tích đó được đo ở đktc.
a) Lập công thức đơn giản nhất của X.
b) Lập CTPT của X biết khi hóa hơi 6 gam X thu được thể tích bằng thể tích của 3.2 gam O2 trong cùng điều kiện.
c) Xác định CTCT của X biết X có khả năng làm quỳ tím hóa đỏ. Viết PTHH xảy ra nếu có khi cho X lần lượt tác dụng với: CuO, CaCO3, Cu, C2H5OH
Tính ti khối của khí clo so với không khí biết trong không khi có 80% khí nito va 20% khí. Õi