Các nội dung tiếng Việt được học trong sách Ngữ văn 6, tập hai là:
- Từ láy, từ ghép.
- Cụm từ (cụm danh từ, cụm tính từ,...).
- Thành ngữ.
- Hoán dụ.
- Mở rộng chủ ngữ.
- Từ Hán Việt.
- Trạng ngữ.
- Dấu ngoặc kép.
- Lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu.
Các nội dung tiếng Việt được học trong sách Ngữ văn 6, tập hai là:
- Từ láy, từ ghép.
- Cụm từ (cụm danh từ, cụm tính từ,...).
- Thành ngữ.
- Hoán dụ.
- Mở rộng chủ ngữ.
- Từ Hán Việt.
- Trạng ngữ.
- Dấu ngoặc kép.
- Lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu.
Thống kê các văn bản nghị luận và văn bản thông tin đã học ở hai tập sách Ngữ văn 6, từ đó, nhận xét sự khác biệt về nội dung đề tài của mỗi loại văn bản ở hai tập sách (Gợi ý: Sự khác biệt về nội dung để tài của văn bản nghị luận là ở Ngữ văn 6, tập một học về nghị luận văn học, Ngữ văn 6, tập hai học về nghị luận xã hội.).
Nêu và chỉ ra mối quan hệ giữa các nội dung đọc hiểu và yêu câu viết trong các bài ở sách Ngữ văn 6, tập hai.
Nêu nội dung chính của các bài đọc hiểu trong sách Ngữ văn 6 tập hai theo mẫu sau:
M: Lượm (Tố Hữu): Hình ảnh hỗn nhiên, dũng cảm của chú bé liên lạc và tình cảm sâu nặng của nhà thơ với chú bé.
Thống kê các văn bản văn học (truyện, thơ) đã học ở hai tập sách Ngữ văn 6, từ đó, nhận xét sự khác biệt về đặc điểm hình thức của mỗi thể loại ở hai tập sách.
(Gợi ý: Về thể loại thơ, sự khác biệt về đặc điểm hình thức là Ngữ văn 6, tập một tập trung vào thơ lục bát; Ngữ văn 6, tập hai tập trung vào thơ có yếu tố tự sự. miêu tả.).
Thống kê tên các kiểu văn bản đã được luyện viết trong sách Ngữ văn 6, tập hai.
Thống kê tên các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong sách Ngữ văn 6, tập hai.
Nêu các yêu cầu rèn luyện kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ văn 6, tập hai. Các yêu cầu này có mối quan hệ thế nào với yêu câu đọc và viết?
Nêu những điều cần chú ý về cách đọc truyện (truyện đồng thoại, truyện của An-đéc-xen và Pu-skin, truyện ngắn); thơ có yếu tổ tự sự, miêu tả; văn bản nghị luận và văn bản thông tin.
M: Văn bản nghị luận:
- Xác định và đánh giá được ý kiến. Lí lẽ và bằng chứng nêu trong văn bản.
Chỉ ra ý nghĩa và tác dụng của việc tạo lập một văn bản có minh hoạ hình ảnh, bảng biểu, đồ thị,... (văn bản đa phương thức).