Các nhân tố cơ bản thị trường bao gồm?
A. Tiền tệ, người mua, người bản, giá cà.
B Người mua, tiền tệ, giá cả, hàng hóa.
C. Giả cả, hàng hóa, người mua, người bản.
D. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bản.
Các nhân tố cơ bản thị trường bao gồm?
A. Tiền tệ, người mua, người bản, giá cà.
B Người mua, tiền tệ, giá cả, hàng hóa.
C. Giả cả, hàng hóa, người mua, người bản.
D. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bản.
Câu 1: Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm ............ cho tất cả các hàng hóa trong quá trình trao đổi, mua bán.
A. Giá trị trao đổi B. Thước đo giá trị
C. Phương tiện thanh toán D. Vật ngang giá chung
Câu 2: ......................... hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
A. Giá trị B. Giá trị trao đổi C. Giá cả D. Giá trị sử dụng
Câu 3: Thị trường bao gồm các nhân tố cơ bản nào?
A. Cung – cầu, giá cả, tiền tệ B. Hàng hóa, tiền tệ, chợ, siêu thị
C. Hàng hóa, tiền tệ, giá cả, giá trị D. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán
Câu 4: Giá cả hàng hóa trên thị trường nước ta liên tục tăng do nguyên nhân nào?
A. Đầu cơ, tích trữ hàng hóa B. Lạm phát tiền tệ
C. Thiên tai, bão, lụt D. Những cơn sốt hàng hóa ảo
Câu 5: Tôi làm 5 công ruộng lấy lúa bán rồi dùng tiền đó mua lại thực phẩm. Vậy tiền đã thực hiện chức năng nào?
A. Thước đo giá trị B. Tiền tệ thế giới
C. Phương tiện thanh toán D. Phương tiện lưu thông
Câu 6: Lưu thông tiền tệ do yếu tố nào quy định?
A. Giá cả hàng hóa B. Ngân hàng Nhà nước
C. Lưu thông hàng hóa D. Chất lượng sản phẩm
Câu 7: Đặc điểm cơ bản của kinh tế tự nhiên là:
A. Phụ thuộc vào tự nhiên
B. Hình thức sản xuất tự túc, tự cấp
C. Sản phẩm làm ra để thảo mãn nhu cầu
D. Phản ánh trình độ kém phát triển của nền sản xuất
Câu 8: 1 gam vàng mua được 20m2 vải (cùng TGLĐXHCT). Nếu NSLĐ làm ra vàng tăng lên gấp 3 lần. Hỏi 1 gam vàng có thể mua bao nhiêu m2 vải?
A. 120 m2 B. 20 m2 C. 40 m2 D. 60 m2
Câu 9: Tiền giấy ra đời đầu tiên ở quốc gia nào?
A. Pháp B. Mỹ C. Trung Quốc D. Anh
Câu 10: Đối với người thợ may, đâu là đối tượng lao động?
A. Mẫu áo, quần B. Máy may, kéo, bàn ủi
C. Kim, chỉ, nút D. Vải
Câu 11: Trong các cơ cấu kinh tế thì cơ cấu nào quan trọng nhất?
A. Cơ cấu vùng B. Cơ cấu ngành C. Cơ cấu thành phần D. Cơ cấu khu vực
Câu 12: Những vật phẩm nào sau đây không phải là hàng hóa?
A. Đất đai tự nhiên B. Quần, áo, mùng, mền
C. Nước khoáng (đóng chai) D. Thịt, trứng, sữa, rau, củ
Câu 13: Giá trị của một hàng hóa được biểu hiện ở nhiều hàng hóa khác nhau là đặc trưng của hình thái giá trị nào?
A. Hình thái tiền tệ B. Hình thái giá trị chung
C. Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên D. Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng
Câu 14: Yếu tố nào giữ vai trò quan trọng và quyết định trong quá trình sản xuất?
A. Lao động của con người B. TLLĐ
C. ĐTLĐ D. Công cụ lao động
Câu 15: Giá cả của hàng hóa là:
A. Do nhà sản xuất quy định
B. Vật mang giá trị trao đổi
C. Hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa
D. Do cung – cầu hàng hóa trên thị trường quy định
Câu 16: Việc trao đổi các hàng hóa với nhau trên thị trường thực chất là trao đổi:
A. Những lượng lao động hao phí bằng nhau ẩn chứa trong hàng hóa
B. Giá trị sử dung của hàng hóa
C. Giá trị của hàng hóa
D. Thời gian lao động xã hội cần thiết
Câu 17: Giá cả của đồng tiền nước này được tính bằng đồng tiền của nước khác gọi là gì?
A. Tiền tệ thế giới
B. Giao thương quốc tế
C. Thước đo giá trị
D. Tỷ giá hối đoái
Câu 18: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng lạm phát?
A. Khủng hoảng kinh tế thế giới
B. Giá cả hàng hóa tăng liên tục
C. Tiền giấy đưa vào lưu thông vượt quá số lượng cần thiết
D. Người dân giữ lượng tiền mặt nhiều
Câu 19: Điều kiện nào thì người sản xuất có nhiều lãi?
A. TGLĐCB > TGLĐXHCT B. TGLĐCB = TGLĐXHCT
C. TGLĐCB <= TGLĐXHCT D. TGLĐCB < TGLĐXHCT
Câu 20: Hai thuộc tính của hàng hóa là:
A. Giá trị và giá cả B. Giá trị sử dụng và giá cả
C. Giá trị và giá trị sử dụng D. Giá trị và giá trị trao đổi
vì sao trong việc thực hiện chức năng cất trữ của tiền tệ yêu cầu phải là tiền vàng? em hiểu thế nào là chức năng cất giữ của tiền tệ?
Khi là người bán hàng trên thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây:
Khi là người bán hàng trên thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây:
Bạn A đước bố mẹ thưởng cho một khoản tiền. A muốn tiết kiệm khoản tiền đó . Em sẽ khuyên bạn như thế nào
A: Mua vàng để cất
B: Mua sách vở
C: Cho vào lợn đất
C: gửi tiết kiệm
Giả sử em là người chủ sản xuất và kinh doanh mặt hàng quần áo đang bán rất chạy trên thị trường, trong xã hội lại có rất nhiều người cùng nhau tham gia kinh doanh nghành đó. Em hãy vận dụng các kiến thức đã học đẻ tìm cách chiens thắng trong cạnh tranh.
Câu 1: Vận dụng kiến thức đã học để tham gia xây dựng kinh tế ở gia đình và địa phương
Câu 2: Vận dụng kiến thức đã học để nhận xét, đánh giá việc sản xuất và tiêu thụ một số hàng hóa ở địa phương
Câu 3: Nêu một số ví dụ về sự vận dụng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở nước ta.
Câu 4: Vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc sống.
Câu 5: Nêu một số ví dụ về mặt tích cực và hạn chế trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Câu 6: Vận dụng quy luật cạnh tranh để nhận xét, đánh giá một số nét về tình hình cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở địa phương.
Câu 7: Nêu một số ví dụ có áp dụng quy luật cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa vào thực tiễn cuộc sống.
Câu 8: Giải thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung, cầu một loại sản phẩm hàng hóa ở địa phương (quy luật cung - cầu).
Mọi người giúp em với ạ!
C1: tại sao Việt Nam tiến hành CNH-HĐH đất nước? Là một công dân trong khi học và sau khi học xong em cần làm j để góp phần vào CNH-HĐH đất nước?
C2: là công dân tương lai em cảm thấy bản thân có trách nhiệm gì đối với vc thực hiện c/s kinh tế nhiều thành phần của nhà nước?
Câu 36: Nhiệm vụ kinh tế cơ bản và trọng tâm nhất của nước ta hiện nay là
A. công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
B. chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
C. phát huy nguồn nhân lực.
D. xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật.
Câu 20. Nhà nước phải làm gì khi thị trường cung – cầu bất ổn?
A. Điều tiết tùy trường hợp bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách...
B. Mở kho gạo dự trữ để bình ổn giá gạo.
C. Ngân hàng được bán vàng.
D. Xử lí nghiêm những người đầu cơ tích trữ.