Câu 6: Trong tiết học môn GDCD, thầy giáo kiểm tra bài cũ bạn A nhưng bạn A không học bài. Thầy giáo cho Bạn A điểm kém và nhận xét bạn A không bao giờ học tốt được. Thầy giáo đang sử dụng phương pháp luận nào?
A. Biện chứng.
B. Siêu hình.
C. Triết học.
D. Logic.
Có một vị học giả, khi nghỉ lại bước đường từng trải của mình đã nói: khi tôi học năm thứ 5 tiểu học, tôi thi đỗ đầu. Thầy giáo tặng tôi một bản đồ thế giới. Tôi phấn khởi lắm và chạy về nhà giở tấm bản đồ ra xem. Không may, hôm đó đến phiên tôi phải đun nước tắm cho cả nhà, tôi vừa đun nước vừa xem bản đồ. Giở đến tờ bản đồ Ai – Cập tôi nghĩ Ai – Cập rất đẹp, có Kim tự tháp, có sông Nin, có mộ nữ hoàng, có vua Fa – ra – on và còn nhiều điều thần bí khác. Tôi nghĩ bụng lớn lên nếu có cơ hội phải đi thăm Ai – Cập một chuyến. Khi đang xem say sưa, bỗng một người từ trong nhà tắm bước ra, khổ người to béo, bụng quấn cái khăn bông, nói với tôi bằng một giọng gay gắt: mày đang làm gì? Tôi ngẩng đầu lên nhìn, người ấy là bố tôi. Tôi nói: Con đang xem bản đồ. Bố tôi rất bực tức: Lửa tắt hết rồi, còn xem bản đồ gì?. Tôi nói: con đang xem bản đồ Ai – Cập. Bố tôi chạy tới giang tay tát và đá tôi một cái văng đến gần lò lửa rồi nói: đi nhóm lửa mau, xem bản đồ Ai – Cập làm gì? Đánh xong ông nói với giọng rất nghiêm túc: Tao bảo đảm với mày, cả đời mày sẽ không bao giờ đến được nơi xa xôi hẻo lánh ấy! Mau đi nhóm lửa! Lúc đó tôi đứng ngây người nhìn cách hành xử của bố tôi, tôi nghĩ: sao bố tôi lại khẳng định với tôi sự việc lạ lùng ấy! Đúng thực như thế ư? Cả cuộc đời tôi sẽ không bao giờ được đi Ai – Cập ? 20 năm sau, lần đầu tiên được ra nước ngoài là tôi đến ngay Ai – Cập, bạn tôi hỏi: Câu đến Ai – Cập làm gì? Tôi nói: vì tôi không muốn sinh mệnh của mình bị người khác sắp đặt, và tôi đã đi du lịch Ai – Cập. Một hôm, tôi ngồi trên bậc thềm trước cửa Kim tự tháp, mua một bưu thiếp gửi cho bố tôi. Tôi viết: “ Ba thân mến! Con đang ngồi viết thư trước Kim tự tháp để gởi cho ba. Con nhớ khi con còn nhỏ, ba đánh con hai cái bạt tai, đá con một cái và ba nói bảo đảm rằng con không thể đến nơi xa xôi này được, bây giờ con ngồi đây viết thư cho ba”. Khi viết, tôi có cảm xúc sâu sắc, lúc ba tôi nhận được bư thiếp ông nói với mẹ tôi: Này, đó là lần đánh thứ mấy nhỉ? Làm sao lại có hiệu quả thế, đá một cái là bay ngay đến Ai – Cập. Câu hỏi: 1. Dựa vào triết học duy vật biện chứng, anh (chị) rút ra triết lý gì từ tình huống nầy? 2. Nêu rõ triết lý của người bố ông học giả và triết lý của chính ông học giả?
Khắng định nào sau đây là đúng ?
A. Triết học là khoa học của các khoa học
B. Triết học là một môn khoa học
C. Triết học là khoa học tổng hợp
D. Triết học là khoa học trừu tượng
Bạn A chây lười trong học tập nên thường xuyên bị điểm kém, cô giáo khuyên A: hãy chăm chỉ học tập cô tin em sẽ học tốt. Cô giáo sử dụng phương pháp luận nào?
A. Biện chứng.
B. Siêu hình.
C. Triết học.
D. Duy tâm.
so sánh triết học và khoa học
Vào giờ ra chơi, lớp 10A bị mất một chiếc điện thoại, Bạn A cho rằng chính bạn B là người lấy vì thấy bạn B từng chơi với một số học sinh cá biệt ở trường và trước đó bạn B đã từng mượn điện thoại của bạn A để xem. Mặc dù B đã khẳng định mình không lấy chiếc điện thoại đó nhưng bạn A vẫn một mực cho rằng bạn B là người lấy cắp A. Theo em, quan niệm của bạn A thể hiện phương pháp luận nào? B. Nếu là một học sinh trong lớp, em sẽ làm gì? ⚠Mình đang cần gấp ạ
Hãy phân tích sự khác nhau giữa đối tượng nghiên cứu giữa Triết học với các môn khoa học cụ thể, cho ví dụ.
C1: Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ đem phần đến cho Em có nhận xét gì về câu ca dao trên? C2:Phương pháp luận triết học khác với phương pháp luận của các môn khoa học khác như thế nào?Cho ví dụ? C3: Gái giống cha, giàu ba họ Trai giống mẹ,khó ba đời Em có nhận xét gì về câu ca dao trên?
Nga là 1 hs có ý thức nhưng học lực trung bình Nga cố gắng chăm chỉ họcNhưng có bạn nóiHọc hành là bẩm sinh của con ng ,ko phải cứ chăm là học tốt Nga nản chíDựa vào duy tâm biện chứng nêu suy nghĩ của bản thân về tình huốngNếu là bạn của huyền em sẽ làm gì ? gdcd 10