- tiếng là thuộc âm thanh,lòi nói, nói ra tieng
-mot tù co the chi co mot tieng, mot tu co the gop bang nhieu tieng, tu don, tù kep'
vd, yeu mot tu la mot tieng
loay hoay, mot tu, hai tieng', khong the tach ra ma co cung y nghia duoc.
Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ( Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng) . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
VD: ừ, nghiêng, ao, liu,..
Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu ( VD : Áo)
* Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG ( vui, quần áo, líu lo,hoa,...) Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn ( đi, ăn, rau, hoa,...), từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức ( xe đạp, đồng ruộng, véo von, vui vẻ...)
Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
+ Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU
VD: đồng ruộng, quần áo, đi đứng, chạy nhảy
Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật ( nhà cửa, bánh kẹo,...), Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại ( nhà xây, nhà lá , nhà cao tầng,.. kẹo lạc, kẹo cứng, kẹo mềm, bánh quy, bánh xốp,bánh mỳ,..)
+ Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ( giống nhau) có thể về âm đầu ( líu lo, vui vẻ...), vần ( cheo leo,...) hoặc cả tiếng ( hiu hiu...) trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG ( vui vẻ :" vui" có nghĩa, "vẻ" không có nghĩa rõ ràng hoặc không mang nghĩa gốc) hoặc CẢ HAI ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG ( heo hút)
* Ở đây, em cần lưu ý : "đi đứng", "chạy nhảy' mặc dù có lặp lại âm đầu và vần nhưng không phải từ láy vì cả 2 tiếng trong mỗi từ đều có nghĩa rõ ràng nên là từ ghép.
Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ( Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng) . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
VD: ừ, nghiêng, ao, liu,..
Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu ( VD : Áo)
* Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG ( vui, quần áo, líu lo,hoa,...) Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn ( đi, ăn, rau, hoa,...), từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức ( xe đạp, đồng ruộng, véo von, vui vẻ...)
Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
+ Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU
VD: đồng ruộng, quần áo, đi đứng, chạy nhảy
Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật ( nhà cửa, bánh kẹo,...), Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại ( nhà xây, nhà lá , nhà cao tầng,.. kẹo lạc, kẹo cứng, kẹo mềm, bánh quy, bánh xốp,bánh mỳ,..)
+ Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ( giống nhau) có thể về âm đầu ( líu lo, vui vẻ...), vần ( cheo leo,...) hoặc cả tiếng ( hiu hiu...) trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG ( vui vẻ :" vui" có nghĩa, "vẻ" không có nghĩa rõ ràng hoặc không mang nghĩa gốc) hoặc CẢ HAI ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG ( heo hút)
* Ở đây, em cần lưu ý : "đi đứng", "chạy nhảy' mặc dù có lặp lại âm đầu và vần nhưng không phải từ láy vì cả 2 tiếng trong mỗi từ đều có nghĩa rõ ràng nên là từ ghép.
tiếng là thuộc âm thanh.
lòi nói, nói ra tieng
mot tù co the chi co mot tieng, mot tu co the gop bang nhieu tieng, tu don, tù kep'
vd, yeu mot tu la mot tieng
loay hoay, mot tu, hai tieng', khong the tach ra ma co cung y nghia duoc.
Đơn vị cơ sở để cấu tạo từ tiếng Việt là các tiếng, cái mà ngữ âm học vẫn gọi là các âm tiết.
Mặc dù nguyên tắc phổ biến là các từ được cấu tạo từ các hình vị, nhưng hình vị trong các ngôn ngữ khác nhau có thể không như nhau.
Tiếng của tiếng Việt có giá trị tương đương như hình vị trong các ngôn ngữ khác, và người ta cũng gọi chúng là các hình tiết (morphemesyllable) – âm tiết có giá trị hình thái học.
Xét về ý nghĩa, về giá trị ngữ pháp, về năng lực tham gia cấu tạo từ... không phải tiếng (hình tiết) nào cũng như nhau.
Trước hết có thể thấy ở bình diện nội dung:
Sự tranh luận về giá trị và ý nghĩa của tiếng, thực sự chỉ tập trung ở những tiếng thuộc loại b. và c., nhất là loại c. Tuy nhiên, tư cách và giá trị tương đương với hình vị trong tiếng Việt vẫn có thể chứng minh được (mặc dù chưa thực sự có sức thuyết phục tuyệt đối cho tất cả mọi trường hợp) qua các hiện tượng tách rời, lặp, chen thành tố, rút gọn... Ví dụ:
Mặt khác, cũng cần thấy rằng các tiếng thuộc loại c. này không chiếm số lượng nhiều trong tiếng Việt; và đa số trong số đó lại thuộc nguồn gốc ngoại lai. Chúng thuộc phạm vi ở vùng biên chứ không phải ở vùng tâm của tiếng Việt. Hơn nữa, mặt dù chưa có những chứng cứ đầy đủ về mặt tâm lý ngôn ngữ học, nhưng chúng ta cũng phải lưu ý đến một điều là: trong ứng xử ngôn ngữ, dường như người Việt luôn luôn có tâm lý chờ đợi ở mỗi tiếng (bất kể tiếng đó như thế nào) một phần nghĩa nào đấy; hoặc sẵn sàng cấp cho nó một nghĩa nào đấy. Nếu không vậy thì làm sao người ta có thể chấp nhận được những tiếng, những câu như sau: "Trời đất khen sao khéo khéo phòm" của Hồ Xuân Hương?
Nói tóm lại, trong Việt ngữ học hiện nay, nếu lấy tiêu chí "có chỉ ra, có quy chiếu vào đối tượng nào, khái niệm nào hay không" thì người ta vẫn quen phân loại và gọi các tiếng thuộc loại a. kể trên là loại tiếng có nghĩa; còn các tiếng thuộc loại b. và c. là tiếng vô nghĩa.
Về năng lực hoạt động ngữ pháp, có thể căn cứ vào tiêu chí: "có khả năng hoạt động tự do hay không" để chia các tiếng thành hai loại:
Tuy nhiên, ranh giới của các loại tiếng không phải là hoàn toàn tuyệt đối. Cần phải lưu ý đến những trường hợp trung gian giữa loại này với loại kia, phạm vi này với phạm vi kia.
Tham khảo nha
câu đầu thì mình chưa rõ,còn khi 1 tiếng được coi là 1 từ trong khi đặt câuCHÚC HỌC TỐT NHÉ
- Tiếng là âm thanh được phát ra. Mỗi tiếng là một âm tiết.
- Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa tạo thành câu.
- Tiếng cấu tạo nên từ, từ cấu tạo nên câu. Một tiếng được coi là từ khi nó có nghĩa và cấu tạo thành câu.
chúc bạn học tôt