a), b), c)Vi phạm phương châm cách thức vì gây ra cách hiểu mơ hồ.
Sửa: a) Đêm hôm qua, cầu bị gãy.
b) Học xong, bạn nhớ đi bằng cửa trước.
c) Người ta định cắt lương của tôi anh ạ.
a), b), c)Vi phạm phương châm cách thức vì gây ra cách hiểu mơ hồ.
Sửa: a) Đêm hôm qua, cầu bị gãy.
b) Học xong, bạn nhớ đi bằng cửa trước.
c) Người ta định cắt lương của tôi anh ạ.
Với câu hỏi của cháu, câu trả lời: " Lúc nội còn con gái/ Đã thấy bóng dừa mát rượi trước sân" của bà tuân thủ hay vi phạm phương châm hội thoại về chất? Vì sao bà lại nói như thế?
Câu 3 (1,0 điểm)
a, Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
- Nói băm nói bổ.- Nửa úp nửa mở.
b, Sau khi học xong các phương châm hội thoại, khi giao tiếp em cần chú ý những gì?
nói giảm nói tránh , nói quá vi phạm phương châm hội thoại nào? VD
" trâu là loài gia súc nuôi ở nhà" vi phạm phương trâm hội thoại nào? hãy sửa lại cho đúng. mn ơi giúp em với ạ
Các thành ngữ sau liên quan đến phương châm hội thoại nào đã học: Dây cà ra dây muống, nói nước đôi, nói có ngọn có ngành, lắm mồm lắm miệng
"Thôi, chuyển đề tài cho vui đi!" giúp người nói tuân thủ phương châm hội thoại nào
Giải thích nghĩa các thành ngữ sau và cho biết mỗi thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào:
-Ông nói sấm, bà nói chớp
-Đi thưa, về trình
Các bạn giúp mình với . Mình cần gấp .. Mai phải thi rồi . Cảm ơn nhiều
Viết đoạn văn có sử dụng từ xưng hô, có vi phạm phương châm hội thoại, có cách dẫn trực tiếp hoặc gián tiếp.
Đọc đoạn thoại sau và cho biết phương châm hội thoại nào không được tuân thủ? B1: Người con đang học môn Vật lý, hỏi bố: Bố ơi! Sóng là gì hả bố? Người bố đang mải đọc báo, trả lời: Sóng là bài thơ của Xuân Quỳnh con ạ. ------- B2: "- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không? - Từ lúc tôi mặc cái áo mới này tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả !" (Lợn cưới áo mới) mai hạn nộp rùi, giúp em với ạ. Cảm ơn nhìu nhen💯