1. Vì sao da luôn mềm mại, bị ướt không thấm nước
2. Em hiểu gì về bệnh mù màu
3. Trình bày tính chất và vai trò của hoocmôn? Phân biệt giữa tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết.
4. Trình bày cấu tạo của tuyến giáp? phân biệt bệnh bướu cổ với bệnh bazơđô.
5. Những nguy cơ có thai ở tuổi vị thành niên là gì? Muốn tránh thai cần nắm vững các nguyên tắc nào, nêu ví dụ cho từng nguyên tắc
1. Vì Sao Người Say Rượu Thường Đi Kh Vững?
2. Vì Sao Lúc Ánh Sáng Yếu, Mắt Ta Kh Nhận Ra Màu Sắc Của Vật? Vì Sao Ta Bệnh Quáng Gà?
3.Phân Biệt Bệnh Bướu Cổ Do Thiếu Bazơđô ?
Trả Lời Giúp Em Với Ạ 👀😌
Câu 1. Việc giữ đúng tư thế và khoảng cách khi viết hay đọc sách giúp ta phòng ngừa được tật nào sau đây ? A. Tất cả các phương án còn lại B. Viễn thị C. Cận thị D. Loạn thị Câu 2. Thiếu loại vitamin này sẽ làm cho biểu bì kém bền vững, dễ nhiễm trùng, giác mạc khô, có thể dẫn tới mù lòa A. Vitamin A B. Vitamin B C. Vitamin C D. Vitamin D Câu 3. Cặp vitamin nào dưới đây đóng vai trò tích cực trong việc chống lão hoá? A. Vitamin K và vitamin A B. Vitamin C và vitamin E C. Vitamin A và vitamin D D. Vitamin B1 và vitamin D Câu 4. Bệnh bướu cổ thường do thiếu loại muối khoáng nào dưới đây? A. Natri B. Iot C. Sắt D. Lưu huỳnh Câu 5. Kết quả của quá trình lọc máu ở cầu thận là A. tạo thành nước tiểu đầu B. tạo thành nước tiểu chính thức C. tạo thành nước tiểu đổ vào bể thận D. tạo thành các chất bài tiết để thải ra Câu 6. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ? A. Phân B. Mồ hôi C. Nước mắt D. Nước tiểu Câu 7. Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu là A. hai quả thận. B. ống dẫn nước nước tiểu C. bóng đái. D. ống đái. Câu 8. Quá trình lọc máu tạo thành nước tiểu đầu diễn ra ở đâu? A. Bể thận B. Cầu thận C. Nang cầu thận D. Ống thận Câu 9. Hệ thần kinh bao gồm: A. Bộ phận trung ương và ngoại biên B. Bộ não và các cơ C. Tủy sống và tim mạch D. Tủy sống và hệ cơ xương Câu 10. Rễ trước của tủy sống còn có tên gọi khác là gì ? A. Rễ li tâm B. Rễ cảm giác C. Rễ vận động D. Rễ hướng tâm Câu 11. Con người có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy ? A. 31 đôi B. 12 đôi C. 26 đôi D. 15 đôi Câu 12. Dây thần kinh tủy được cấu tạo như thế nào ? A. Tùy từng loại mà dây thần kinh được cấu tạo bởi bó sợi thần kinh vận động hoặc bó sợi cảm giác. B. Chỉ được cấu tạo bởi bó sợi thần kinh vận động C. Chỉ được cấu tạo bởi bó sợi thần kinh cảm giác D. Bao gồm bó sợi thần kinh cảm giác và bó sợi thần kinh vận động Câu 13. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu ? A. Tầng tế bào sống B. Tầng sừng C. Tuyến nhờn D. Tuyến mồ hôi Câu 14. Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ? A. Tuyến nhờn B. Mạch máu C. Sắc tố da D. Thụ quan Câu 15. Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại ? A. Thụ quan B. Mạch máu C. Tuyến mồ hôi D. Cơ co chân lôn Câu 16. Cận thị là A. Tật mà hai mắt nằm quá gần nhau. B. Tật mà mắt không có khả năng nhìn gần. C. Tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn xa. D. Tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần. Câu 17. Viễn thị có thể phát sinh do nguyên nhân nào dưới đây ? A. Do cầu mắt quá dài B. Do cầu mắt ngắn C. Do thể thủy ngắn( bị phồng to) D. Do thường xuyên nhìn vật với khoảng cách quá gần Câu 18. Loại vitamin nào cần cho sự phát dục bình thường của cơ thể, chống lão hóa, bảo vệ tế bào? A. Vitamin A B. Vitamin C C. Vitamin E D. Vitamin B12
nêu các biện pháp bảo vệ da, và các biện pháp phòng chống, các bệnh ngoài da
Câu 1: Phân tích các đặc điểm cấu tạo của đã phù hợp với một chức năng mà đã đã đảm nhiệm Câu 2: Giải thích một tình huống liên quan đến cơ quan phân tích thị giác
người ta phòng và chữa bệnh bướu cổ như thế nào
nêu lí do và biện pháp phòng chống bệnh ngoài da
Câu2: Đọc đoạn thông tin trên rồi trả lời các câu hỏi bên dưới:
Các bệnh ngoài da thường gặp trong mùa hè dù không nặng, nhưng có thể phát triển nhanh trong môi trường ẩm ướt và gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe nếu không chú ý điều trị từ sớm.Vào mùa hè thì tiết trời nóng bức, oi ả sẽ khiến tình trạng mồ hôi tiết ra nhiều, đặ cbiệt là bụi bẩn có thể bám lại trên da và gây tích tụ vi khuẩn trên làn da của bạn, từ đó là nguyên nhân hình thành nên một số bệnh ngoài da. Do đó, bạn cần chủ động tìm hiểu bệnh sớm ngay từ bây giờ chứ không nên để bệnh âm thầm phát triển trong cơ thể quá lâu, sẽ gây hại nghiêm trọng tới sức khỏe về sau. Mùa hè nắng nóng thường khiến làn da tiết ra mồ hôi và tuyến bã nhờn nhiều hơn, từ đó khiến vi khuẩn bên ngoài dễ xâm nhập vào lớp biểu bì da, gây ra mụn trứng cá trên khuôn mặt.
Đây cũng được xem là một trong các bệnh ngoài da thường dễ gặp phải trong mùa hè nhất, đặc biệt là khi bạn có một chế độ ăn và lối sống sinh hoạt thiếu lành mạnh. Mụn trong mùa hè có thể là mụn trứng cá bọc, mụn đầu đen, mụn mủ…
a) Từ các kiến thức đã học và đoạn thông tin nêu trên, hãy cho biết học sinh ở lứa tuổi dậy thì thường mắc bệnh gì trên khuôn mặt?
b) Nguyên nhân căn bệnh trên?
c) Từ các kiến thức đã học hãy đề ra ít nhất 4 biện pháp để bảo vệ làn da của các em.