Trong cuộc sống của mỗi con người có lẽ ai cũng đã từng trải qua những chuyện vui buồn để rồi từ đó cho ta bài học thật ý nghĩa thật khó quên. Em hãy viết 1 bài văn kể lại câu chuyện đáng nhớ của bản thân để mang đến cho mọi người một thông điệp thật ý nghĩa
"Sau câu thơ hồi hộp những tâm tình
Những vui buồn đời ký thác cho anh"
em hiểu câu thơ trên ntn? chứng minh 'ánh trăng"-Nguyễn Duy. liên hệ khi con tu hú tố hữu (giải thích, bàn luận, chứng minh) làm hộ em với em cần gấp ạ :((
Nhân xét.về tác phẩm Lão Hạc có ý kiến cho rằng "Lão Hạc cho dù keét thúc thật buồn song lại góp phần củng cố cho chúng ta niềm tin vào nhân cách vào sự tồn tại của cái tốt đẹp trong cuộc đời này " Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
BT : Cho câu thơ và trả lời câu hỏi bên dưới :
'' Trăng cứ tròn vành vạnh ''
a) Hãy chép các câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ
b) Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa j ? Từ đó em hiểu j về chủ đề của bài thơ ?
c) Viết lại suy nghĩ của tác giả bằng một đoạn văn quy nạp ?
CÂU CHUYỆN VỀ BỐN NGỌN NẾN
Trong phòng tối, có bốn ngọn nến đang cháy. Xung quanh thật yên tĩnh, đến mức người ta có thể nghe thấy tiếng thì thầm của chúng.
Ngọn nến thứ nhất nói:- Tôi là hiện than của hòa bình , cuộc đời sẽ như thế nào nếu không có tôi? Tôi thực sự quan trọng cho mọi người .
Ngọn nến thứ hai lên tiếng:- Còn tôi là hiện than của long trung thành. Hơn tất cả, mọi người đều phải cần đến tôi.
Đến lượt mình, ngọn nến thứ ba nói:-Tôi là hiện than của tình yêu thương. Tôi mới thực sự quan trọng. Hãy thử xem cuộc sống sẽ như thế nào nếu thiếu đi tình yêu thương ?
Đột nhiên, cánh cửa chợt mở tung, một cậu bé chạy vào phòng. Một cơn gió ùa theo làm tắt cả ba ngọn nến. "Tại sao cả ba ngọn nến lại tắt?"- cậu bé sửng sốt nói. Rồi cậu bé òa lên khóc.
Lúc này, ngọn nến thứ tư mới lên tiếng:- Đừng lo lắng, cậu bé. Khi tôi vẫn còn cháy thì vẫn có thể thắp sáng lại cả ba ngọn nến kia. Bởi vì , tôi chính là niềm hy vọng .
Lau những giợt nước mắt còn đọng lại , cậu bé lần lượt thắp sáng những ngọn nến vừa tắt bằng ngọn lửa của niềm hy vọng .
CÂU 1 : Em hiểu thế nào về lời thì thầm của ngọn nến thứ nhất ?
CÂU 2 : Thong điệp sâu sắc nhất là gì ? Vì sao?
Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:
….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…
rồi trở về thực tại:
” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu
Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả
Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:
– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”
( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)
1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.
2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành đói mòn đói mỏi có tác dụng gì?
3. Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu bị động (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và câu bị động)
4. Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.
Từ bài thơ "Dòng sông mặc áo " hãy viết 1 đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ về vai trò của quê hương trong cuộc đời mỗi con người ?
Cuộc sống là dòng chảy không có điểm dừng , cuộc đời con người là một cuốn sách mà ta không biết đâu là trang cuối.
Nhưng bạn đã không ít lần bỏ qua những điều thú vị của cuộc sống.
Kể một kỉ niệm đáng nhớ mà bản thân đã không nhận ra ở thời điểm hiện tại ( Kể một kỉ niệm VUI trong cuộc sống mà ta không nhận ra ý nghĩa của nó khi KN xảy ra)