2.1/ Xà phòng hóa 8,8g etylaxetat bằng 200ml dd NaOH 0,75M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dd thì thu đc chất rắn khan có khối lượng là bao nhiêu ?
Cho em hỏi cái phần gạch chân là sao ạ ? Với cả 22 ở đâu ra thế ạ 😓 ?
Thuỷ phân m gam hỗn hợp X goof một tetrapeptit A và pentapeptit B (A,B mạch hở chứa đòng thời glyxin,alanin trong phân tử)bằng một lượng NaOH vừa đủ .Cô cạn dung dịch sản phẩm thu được (m+15,8)g hh muối.Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng õi vừa đủ ,thu được \(Na_2CO_3\) và hh hơi Y gồm \(CO_2 ,H_2O và N_2\)
dẫn Y qua bình đựng dd NaOH đặc dư ,thấy khối lượng bin hf tăng thêm 54,04 g so vs ban đầu và có 4,928 lil một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình.Xem \(N_2\) không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. thành phần phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp X là?
Viết phương trình hóa học của phản ứng trùng ngưng các amino axit sau, gọi tên các polime đó.
a. Axit 7 - aminoheptanoic
b. Axit 6 – aminohexanoic
Cho 0.08 mol Gly và 10.22 gam lys vào 500ml dung dịch NaOH 1.2M thu được dung dịch T.Cho V lít dung dịch hỗn hợp HCl 0.06M và H2SO4 0.04M vào dung dịch T, phản ứng vừa đủ thu được bao nhiêu gam muối ? ai giúp mình với xin cảm ơn nhiều
Cho 360 gam glucozơ lên men thành ancol etylic, khí CO2 sinh ra dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết quá trình lên men đạt hiệu suất là 80%. Giá trị của m là
A. 160. B. 400. C. 200. D. 320.
Cho 0,15 mol hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin vào 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng của axit glutamic có trong 0,15 mol hỗn hợp là
thủy phân hoàn toàn 7.55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02mol NAOH đun nóng,thu được dung dịch X. Cho Xtác dụng 100 ml HCL1M.Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y.Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan.Tìm m?
Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với H2O (khi có mặt chất xúc tác, trong điều kiện thích hợp) là A. C2H6, CH3COOCH3, tinh bột. B. C2H4, C2H2, tinh bột.
C. C2H4, CH4 , C2H2. D. saccarozơ, CH3COOCH3 , benzen.