1.Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt dung dịch các chất: CH3NH2, H2NCOOH, CH3COONH4, anbumin.
A. Dùng quỳ tím, dùng dd HNO3 đặc , dùng dd NaOH
B. Dùng quỳ tím, dùng Ca(OH)2
C. Dùng Cu(OH)2 , dùng phenolphtalein, dùng dd NaOH
D. Dùng quỳ tím, dùng dd CuSO4, dùng dd NaOH
cho 24,32 g hh E C2H7O2N và CH6N2O3 vào dd NaOH đung nóng dư, sau khi kết thúc pứ thấy xuất hiện a mol khí X duy nhất có khả năng đổi màu quỳ tím và dd chứa các hợp chất vô cơ . cô cạn Y , nung tới klg ko đổi thấy chất rắn giảm 2,24 g. sục a mol khí X và dd AlCl3 dư thu kết tủa m gam. m=? giúp mình với !!!
Bài 1 :
Viết các phương trình hóa học của phản ứng giữa tirozin với các chất sau:
a) HCl;
b) Nước brom;
c) NaOH;
d) CH3OH/HCl (hơi bão hòa).
Bài 2 :
Trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch từng chất trong các nhóm sau:
a) CH3NH2, NH2-CH2-COOH, CH3COONa.
b) C6H5NH2, CH3-CH(NH2)-COOH, CH2OH-CHOH-CH2OH, CH3-CHO.
Bài 3 :
Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M; sau đó đem cô cạn thì được 1,815 gam muối. Nếu trung hòa A bằng một lượng vừa đủ NaOH thì tỷ lệ mol giữa A và NaOH là 1 : 1.
a) Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, biết rằng phân tử của A có mạch cacbon không phân nhánh và A thuộc loại α-amino axit.
b) Viết công thức cấu tạo các đồng phân có thể có của A và gọi tên chúng theo danh pháp thay thế, khi
– Thay đổi vị trí nhóm amoni.
– Thay đổi cấu tạo gốc hiđrocacbon và nhóm amino vẫn ở vị trí α .
Lấy thí dụ và viết các phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn cho các phản ứng sau :
a) Tạo thành chất kết tủa.
b) Tạo thành chất điện li yếu.
c) Tạo thành chất khí.
1.Cho các phản ứng:
H2N - CH2 - COOH + HCl à H3N+- CH2 – COOHCl-
H2N - CH2 - COOH + NaOH à H2N - CH2 - COONa + H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic:
A. có tính chất lưỡng tính.
B. chỉ có tính axit.
C. chỉ có tính bazơ.
D. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh ?
A. C6H5NH2;
B. H2N-CH2-COOH;
C. CH3CH2CH2NH2;
D.
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ?
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH ?
1.Các chất X, Y, Z có cùng CTPT C2H5O2N. X tác dụng được cả với HCl và Na2O. Y tác dụng được với H mới sinh tạo ra Y1. Y1 tác dụng với H2SO4 tạo ra muối Y2. Y2 tác dụng với NaOH tái tạo lại Y1. Z tác dụng với NaOH tạo ra một muối và khí NH3. CTCT đúng của X, Y, Z là:
A. X (HCOOCH2NH2), Y (CH3COONH4), Z (CH2NH2COOH)
B. X(CH3COONH4), Y (HCOOCH2NH2), Z (CH2NH2COOH)
C. X (CH3COONH4), Y (CH2NH2COOH), Z (HCOOCH2NH2)
D. X (CH2NH2COOH), Y (CH3CH2NO2), Z (CH3COONH4)