C1: Tại sao nói chuyển động của ô tô từ An Giang tới Càn Thơ là chuyển động không đều ?
C2 : Nói vận tốc của ô tô đi từ Hà Nội vè Hải Phòng với vận tốc là50Km/h, là vận tốc nào ?
C3 : Đặt một bao gạo 60Kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng là 4kg. Diện tích tiếp xúc của mỗi chân ghế với mặt đất là là 8cm vuông . Áp xuất của các chân gế tác dụng lên mặt đất là bao nhiêu ?
C4 : Một thùng cao 1,2m đựng đầy nc. Hỏi áp suất nước lên đáy thùng và lên điểm ở cách đáy thùng 0,4m là bao nhiêu ?
C5 : Treo một vật vào một lực kế trong không khí thì lực kế chỉ 13,8N. Vẫn treo lực kế nhưng nhúng vật chìm hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ F=8,8N. Biết khối lượng riêng của nước là D=1000Kg/m khối. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật và thể tích vật ?
C6 : Đàu máy xe lữa kéo các toa bằng lực F=7500N. Tính công của lực kéo khi vật các toa xe chuyển động được quảng đường S=8Km.
Câu6 :
Tóm tắt:
F= 7500N
s = 8km
A= ?
GIẢI :
Công của lực kéo kéo là:
A=F.s = 7500 . 8 = 60000 (J)
Đáp số : 60000J
C1:
Tại vì khi đi trên đường từ An Giang -> Cần thơ thì ô tô phải thay đổi vận tốc theo thời gian để tránh chướng ngại vật khi đi trên đường và để dừng lại đúng lúc trong trường hợp cần thiết.
C3:
Tự tóm tắt.
Giai:
Diện tích bị ép là:
\(S=4.8=32\left(cm^2\right)=0,0032m^2\)
Tổng trọng lượng của bao gạo và chiếc ghế tác dụng lên mặt đất là:
\(P=\left(10.60\right)+\left(10.4\right)=600+40=640\left(N\right)\)
Áp suất của chiếc ghế và bao gạo tác dụng lên mặt đất là:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{640}{0,0032}=200000\left(Pa\right)\)
Vậy": ...
Câu 3 :
Tóm tắt:
\(m_1=60kg\)
\(m_2=4kg\)
\(S_1=8cm^2\)
\(p=?\)
GIẢI :
Đổi: \(8cm^2=0,0008m^2\)
Diện tích của 4 chân ghế tác dụng lên mặt đất :
\(S=4.S_1=4.0,0008=0,0032\left(m^2\right)\)
Trọng lượng của bao gạo :
\(P_1=10.m_1=10.60=600\left(N\right)\)
Trọng lượng của chiếc ghê :
\(P_2=10.m_2=10.4=40\left(N\right)\)
Áp lực của bao gạo tác dụng lên ghế xuống mặt đất :
\(F=P=P_1+P_2=600+40=640\left(N\right)\)
Áp suất :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{640}{0,0032}=200000\left(Pa\right)\)
Câu 4:
Tóm tắt:
\(h=1,2m\)
\(h_x=0,4m\)
\(p=?\)
\(p_đ=?\)
GIẢI:
Ta có : \(d_n=10000N\)/m3
Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng là:
\(p=d_n.h=10000.1,2=12000\left(Pa\right)\)
Độ sâu của điểm cách mặt thoáng chất lỏng :
\(h_đ=h-h_x=1,2-0,4=0,8\left(m\right)\)
Áp suất của nước tác dung lên điẻm đó :
\(p_đ=d_n.h_đ=10000.0,8=8000\left(Pa\right)\)
C2: là vận tốc trung bình trên cả quãng đường.
C4:
Tự tóm tắt.
Giai:
Áp suất nước tác dụng lên đáy thùng là:
\(p_1=d.h_1=10000.1,2=12000\left(Pa\right)\)
Áp suất nước tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4m là:
\(p_2=d.h_2=10000.\left(1,2-0,4\right)=10000.0,8=8000\left(Pa\right)\)Vậy: ...
C5:
Tự tóm tắt.
Giai:
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
\(F_A=13,8-8,8=5\left(N\right)\)
Vì khi nhúng vào nước vật chìm hoàn toàn nên thể tích của vật là:
\(F_A=d.V\Leftrightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{F_A}{10D}=\dfrac{5}{10.1000}=0,0005\left(m^3\right)\)Vậy: ....
C6:
Tự tóm tắt.
Giai:
Công cuar lực kéo đó là:
\(A=F.s=7500.8=60000\left(J\right)\)