Đoạn thơ sau trong Truyện Kiều:
Buồn trông cửa bể chiều hôm,
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới sa,
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu,
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.
a) Là đoạn tả cảnh để gián tiếp miêu tả nội tâm nhân vật. Em hãy tìm mối quan hệ của cảnh và nội tâm nhân vật trong đoạn thơ
b) Hai câu thơ cuối gợi liên tưởng gì về tâm trạng hiện tại và tương lai của Thúy Kiều?
c) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên?
d) Giải thích nghĩa của từ duềnh
e) Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên?
Viết đoạn văn (12 – 15 dòng) cảm nhận 8 câu thơ sau: (4đ)
“Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trong ngọn nựớc mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đat một màu xanh xanh.
Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.”
giúp với ạ đang rất cần
Đọc đoạn thơ sau trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:
“Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới xa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dầu dầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.”
(Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1)
Câu 1. Cho biết các từ đó được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển, chuyển nghĩa theo phương thức nào?
Đọc đoạn thơ sau trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:
“Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới xa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dầu dầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.”
(Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1)
Câu 1. Cho biết các từ đó được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển, chuyển nghĩa theo phương thức nào?
: Đọc đoạn thơ sau trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:
“Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới xa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dầu dầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
câu 3 Cảnh vật trong đoạn thơ trên được miêu tả theo trình tự nào? Nêu tác dụng của trình tự miêu tả đó?
Phần I: Đọc đoạn thơ sau trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:
“Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới xa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dầu dầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
câu 1;Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã từng viết “Cỏ non xanh tận chân trời”. Hãy chỉ ra sự khác biệt về nôi dung của câu đó với câu: “Buồn trông nội cỏ dầu dầu”?
Phần I: Đọc đoạn thơ sau trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:
“Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới xa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dầu dầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.”
(Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1)
Viết đoạn văn Tổng- Phân- Hợp khoảng 15 câu phân tích nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn thơ trên. Trong đoạn có sử dụng một câu hỏi tu từ và một phép liên kết
Phần I: Đọc đoạn thơ sau trong Truyện Kiều của Nguyễn Du:
“Buồn trông cửa bể chiều hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?
Buồn trông ngọn nước mới xa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
Buồn trông nội cỏ dầu dầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.”
(Sách giáo khoa Ngữ văn 9, tập 1)
Viết đoạn văn Tổng- Phân- Hợp khoảng 15 câu phân tích nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong đoạn thơ trên. Trong đoạn có sử dụng một câu hỏi tu từ và một phép liên kết
viết một đoạn văn ngắn (7-10 câu) trình bày cảm nghĩ của minh về số phận và phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội phong kiến thông qua các nhân vật đã học trong bài truyện người con gái nam xương và chị em thúy kiều