Bước tới Đèo ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen lám, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chủ,
Lác đác bên sông< chợ mấy nhà...
Nội dung đoạn thơ trên
Đọc kĩ văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Ngữ văn 7, tập 1, NXBGD)
Câu 1 (1 điểm): Nhan đề của văn bản trên là gì? Tác giả là ai? Văn bản được viết bằng thể thơ gì? Cho biết phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Câu 2 (1 điểm): Khái quát nghệ thuật và nội dung của văn bản?
Câu 3 (0,5 điểm): Cho biết sự cảm nhận của em về cụm từ “ta với ta” trong bài thơ này với cụm từ “ta với ta” trong câu thơ “Bác đến chơi đây, ta với ta” – Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến?
Câu 4 (0,5 điểm): Tìm từ láy trong bài thơ trên. Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp nghệ thuật này ?
nội dung của đoạn văn trên
bước tới đèo ngang bóng xế tà
cỏ cây chen đá lá chen hoa
lom khom dưới núi tiều vào chú
lác đác bên sông chợ mấy nhà
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
Em hãy viết đoạn văn từ 10-12 câu trình bày suy nghĩ của mình về vẻ đẹp thiên nhiên. Trong đoạn văn đó có sử dụng một cặp quan hệ từ.
Nôi dung của
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà
Cỏ cây chen đá lá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
Dừng chân đứng lại trời non nước
Một mảnh tình riêng ta với ta.
Câu thơ "Bước qua đèo ngang bóng xế tà" (trích trong bài "Qua Đèo Ngang") có từ nào chưa chính xác?
Làm giúp mình câu 3,4,5 ạ mình cảm ơn ❤️
“Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà”
Câu 1: Chép 7 câu tiếp theo câu thơ trên để hoàn thiện bài thơ? Nêu tác giả của bài thơ?
Câu 2: Bài thơ trên viết theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ?
Câu 3: Chép chính xác hai câu thơ trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan có sử dụng phép tu từ chơi chữ và chỉ rõ lối chơi chữ cùng tác dụng của nó ?
Câu 4: Chỉ ra sự giống và khác nhau của cụm từ “ta với ta” trong bài thơ “ Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan và bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.
Câu 5: Viết thành đoạn văn (7-9 câu) nêu cảm nghĩ của em về cảnh sắc Đèo Ngang qua cảm nhận của Bà Huyện Thanh Quan. Gạch chân dưới từ một từ Hán Việt có trong đoạnvăn.
C1. Tác giả đến Đèo Ngang vào thời điểm nào?
Cảnh tượng Đèo Ngang được miêu tả vào lúc xế tà (đã về chiều). Thời điểm này là thời điểm ngày sắp tàn. Đó chính là thời điểm dễ gợi nỗi buồn cho lòng người.
- Cảnh vật trước tiên được tác giả cảm nhận bằng các giác quan nào? Ở đâu?
- Hình ảnh tác giả quan sát thấy đầu tiên là gì? Nghệ thuật được sử dụng ở đây là gì? Nghệ thuật đó giúp em cảm nhận khái quát cảnh Đèo Ngang như thế nào?
C2. Tiếp tục, tác giả còn quan sát thấy những cảnh gì ở lưng Đèo?
- Các từ lom khom, lác đác gợi tả điều gì? Vị trí của những từ đó có gì đặc biệt trong tứng câu thơ? Tác dụng.
- Qua những câu thơ trên, em nêu cảm nhận chung về cảnh Đèo Ngang?
C3. Hai câu luận được miêu tả có điều gì khác với những câu thơ trước? Hình ảnh xuất hiện trong câu thơ này là hình ảnh nào?
- Hình ảnh chim cuốc và chim đa đa gợi tả điều gì? Cách tả này của tác giả gợi ra cảm nhận gì trong cảm nhận của người đọc?
C4. Qua bức tranh Đèo Ngang, em cảm nhận được tâm trạng tác giả như thế nào?
- Tâm trạng đó được thể hiện qua việc mượn cảnh nói tình và trực tiếp tả tình, chi tiết nào nói lên điều đó?
- Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để tả tình?
- Cụm từ ta với ta chỉ một người hay nhiều người?
- Từ những điều đã biết ở trên em hãy cho biết đây là bài thơ tả cảnh hay tả tình?
5. Hai câu thơ " Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, / Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia." trong bài "Qua Đèo Ngang" đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh B. Phép đối C. Ẩn dụ D. Đảo ngữ
6. Cụm từ " ta với ta" trong bài " Qua Đèo Ngang" thể hiện ý nghĩa gì?
A. Nỗi nhớ nhà của tác giả lúc chiều tà. B. Nỗi cô đơn của tác giả.
C. Nỗi ngậm ngùi trước khung cảnh hoang sơ. D. Nỗi buồn trước thiên nhiên vắng lặng.